Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngũ đại Thập quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Ngũ Đại Thập Quốc''' ({{zh|s=五代十国|t=五代十國|p=Wǔdài Shíguó}}, 907-979) là một thời kỳ trong [[lịch sử Trung Quốc]], bắt đầu từ khi [[triều Đường]] diệt vong, kéo dài đến khi [[triều Tống]] thống nhất [[Trung Quốc bản thổ]].
{| class="infobox bordered" style="align: right; width: 30em; font-size: 90%; text-align: left; float: right;" cellpadding="3"
 
Thời kỳ này phân thành '''Ngũ Đại''' (907-960) cùng '''Thập Quốc''' (907-979).
 
Về bản chất, ''Ngũ Đại Thập Quốc'' là sự tiếp nối của tình trạng [[phiên trấn cát cứ]] dưới triều Đường và tình hình chính trị hậu kỳ của triều Đường. Sau khi triều Đường diệt vong, phiên trấn các nơi tự lập quốc, trong đó tại khu vực [[Hoa Bắc]], các quốc gia phiên trấn lực mạnh được gọi là Ngũ Đại, trong đó có các chính quyền do tộc [[Sa Đà]] kiến lập. Năm nước này mặc dù có thực lực lớn mạnh, song vẫn không có khả năng khống chế toàn bộ Trung Quốc bản thổ, chỉ là triều đình theo kiểu phiên trấn. Ở các phương khác cũng có một vài chính quyền phiên trấn xưng đế, một vài chính quyền phụng Ngũ Đại làm tông chủ quốc, trong đó có mười nước với thời gian tồn tại tương đối lâu dài, quốc lực khá mạnh, gọi chung là "Thập Quốc". Trong thời kỳ này, thường phát sinh tình huống phản biến đoạt vị, dẫn đến chiến loạn không ngừng nghỉ, những người thống trị phần nhiều là trọng võ khinh văn. Trong bối cảnh Trung Quốc có nội loạn, Khiết Đan Quốc có cơ hội xâm lấn phương Nam, [[nhà Liêu|Liêu Quốc]] được kiến lập.{{refTag|name=五代十國概論|1=《隋唐五代史:世界帝國‧開明開放》〈第七章 中晚唐政治與五代十國〉. tr 219-238.}}
 
Ngũ Đại Thập Quốc là một thời kỳ trọng yếu trong lịch sử Trung Quốc, trong giai đoạn này [[hành lang Hà Tây|Hà Tây]] và [[Tĩnh Hải quân]] dần dần "ly tâm", Tĩnh Hải quân ([[Miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc Việt Nam]]) cuối cùng thoát ly Trung Quốc để trở thành một quốc gia độc lập.
 
{| class="infobox bordered" style="align: right; width: 30em; font-size: 90%; text-align: leftcenter; float: right;" cellpadding="3"
|-
! colspan=6 bgcolor="#FFCCAA" style="font-size: 120%; text-align: center;" | '''Ngũ Đại Thập Quốc'''
|-----
! align="center" bgcolor="gainsboro"| Thời kỳ
|colspan=5 align="center" bgcolor="gainsboro"| '''Ngũ Đại'''
|-
! Quốc  gia
|| [[Nhà Hậu Lương|Hậu  Lương]] || [[Hậu Đường|Hậu Đường]] || [[Hậu Tấn|Hậu Tấn]] || [[Hậu Hán|Hậu Hán]] || [[Hậu Chu|Hậu Chu]]
|-----
! [[Thủ đô]]
|| [[Khai Phong|Biện  châu]]  Khai  Phong || [[Lạc Dương|Lạc Dương]]    Nam || Biện  châu  Khai  Phong || Biện  châu  Khai  Phong || Biện  châu  Khai  Phong
|-----
! [[Danh sách vua Trung Quốc|Quân chủ]]<br />&nbsp;*Quân&nbsp;chủ&nbsp;khai&nbsp;quốc<br /> &nbsp;*Quân&nbsp;chủ&nbsp;diệt&nbsp;vong
| 3 vua<br />[[Hậu Lương Thái Tổ|Chu Hoảng]]<br />[[Chu Hữu Trinh]] || 4 vua<br />[[Hậu Đường Trang Tông|Lý Tồn Úc]]<br />[[Lý Tòng Kha]] || 2 vua<br />[[Hậu Tấn Cao Tổ|Thạch Kính Đường]]<br />[[Hậu Tấn Xuất Đế|Thạch Trọng Quý]] || 2 vua<br />[[Hậu Hán Cao Tổ|Lưu Tri Viễn]]<br />[[Lưu Thừa Hựu]] || 3 vua<br />[[Hậu Chu Thái Tổ|Quách Duy]]<br />[[Hậu Chu Cung Đế|Sài Tông Huấn]]
|3 vua || 4 vua ||2 vua ||2 vua || 3 vua
|-----
! Khai quốc
| [[Hậu Lương Thái Tổ|Chu Hoảng]]|| [[Hậu Đường Trang Tông|Lý Tồn Úc]]|| [[Hậu Tấn Cao Tổ|Thạch Kính Đường]] || [[Hậu Hán Cao Tổ|Lưu Tri Viễn]] ||[[Hậu Chu Thái Tổ|Quách Duy]]
|-----
! Diệt vong
| [[Chu Hữu Trinh]] || [[Lý Tòng Kha]] || [[Hậu Tấn Xuất Đế|Thạch Trọng Quý]] || [[Lưu Thừa Hựu]] || [[Hậu Chu Cung Đế|Sài Tông Huấn]]
|-----
! Thành lập
Hàng 40 ⟶ 42:
|-----
! [[Thủ đô]]
|| [[Dương Châu|Dương &nbsp;châu]] &nbsp;Giang &nbsp;Đô || Thăng &nbsp;châu &nbsp;[[Nam Kinh|Kim &nbsp;Lăng]] || [[Hàng Châu|Hàng &nbsp;châu]] &nbsp;Tây &nbsp;phủ || [[Phúc Châu|Phúc &nbsp;châu]] &nbsp;Trường &nbsp;Lạc || [[Thái Nguyên, Sơn Tây|Thái &nbsp;Nguyên]] &nbsp;phủ
|-
! [[Danh sách vua Trung Quốc|Quân chủ]]<br />&nbsp;*Khai quốc<br /> &nbsp;*Diệt vong
| 4 vua<br />[[Dương Hành Mật]]<br />[[Dương Phổ]] || 3 vua<br />[[Lý Biện]]<br />[[Lý Dục]] || 5 vua<br />[[Tiền Lưu]]<br />[[Tiền Thục (Ngô Việt)|Tiền Thục]] || 6 vua<br />[[Vương Thẩm Tri]]<br />[[Vương Diên Chính]] || 4 vua<br />[[Lưu Mân]]<br />[[Lưu Kế Nguyên]]
|4 vua||3 vua||5 vua||6 vua||4 vua
|-
! Khai quốc
|[[Dương Hành Mật]]||[[Lý Biện]]||[[Tiền Lưu]]||[[Vương Thẩm Tri]]||[[Lưu Mân]]
|-
! Diệt vong
| [[Dương Phổ]] || [[Lý Dục]] || [[Tiền Thục (Ngô Việt)|Tiền Thục]] || [[Vương Diên Chính]] || [[Lưu Kế Nguyên]]
|-----
! Thành lập
Hàng 61 ⟶ 57:
|-----
! [[Thủ đô]]
|| [[Thành Đô]] phủ || [[Thành Đô]] phủ || [[Giang Lăng]] phủ || [[Đàm châu]] Trường Sa || [[Quảng Châu|Quảng &nbsp;châu]] &nbsp;Hưng &nbsp;Vương
|-----
! [[Danh sách vua Trung Quốc|Quân chủ]]<br />&nbsp;*Khai quốc<br /> &nbsp;*Diệt vong
| 2 vua<br />[[Vương Kiến (Tiền Thục)|Vương Kiến]]<br />[[Vương Diễn (Tiền Thục)|Vương Diễn]] || 2 vua<br />[[Mạnh Tri Tường]]<br />[[Mạnh Sưởng]] || 5 vua<br />[[Cao Quý Hưng]]<br />[[Cao Kế Sung]] || 6 vua<br />[[Mã Ân]]<br />[[Mã Hy Sùng]] || 4 vua<br />[[Nam Hán Cao Tổ|Lưu Nghiễm]]<br />[[Lưu Sưởng]]
|2 vua ||2 vua||5 vua||6 vua||4 vua
|-----
! Khai quốc
|[[Vương Kiến (Tiền Thục)|Vương Kiến]]||[[Mạnh Tri Tường]]||[[Cao Quý Hưng]]||[[Mã Ân]]||[[Nam Hán Cao Tổ|Lưu Nghiễm]]
|-----
! Diệt vong
| [[Vương Diễn (Tiền Thục)|Vương Diễn]] || [[Mạnh Sưởng]] || [[Cao Kế Sung]] || [[Mã Hy Sùng]] || [[Lưu Sưởng]]
|-----
! Thành lập
Hàng 83 ⟶ 73:
! Kết thúc
| colspan=5 | [[979]], [[Tống Thái Tông|Triệu Khuông Nghĩa]] diệt [[Bắc Hán]]
|-
|colspan=6 align="center" |{{border|[[File:五代后梁前期形势图(繁).png|250px|border|彩色部份為五代十國初期的範圍]]}}
|-
|colspan=6 align="center"|Bản đồ tương đối thời kỳ.
|}
{{lịch sử Trung Quốc}}
 
'''Ngũ Đại Thập Quốc''' ({{zh|s=五代十国|t=五代十國|p=Wǔdài Shíguó}}, 907-979) là một thời kỳ trong [[lịch sử Trung Quốc]], bắt đầu từ khi [[triều Đường]] diệt vong, kéo dài đến khi [[triều Tống]] thống nhất [[Trung Quốc bản thổ]].
 
Thời kỳ này phân thành '''Ngũ Đại''' (907-960) cùng '''Thập Quốc''' (907-979).
 
Về bản chất, ''Ngũ Đại Thập Quốc'' là sự tiếp nối của tình trạng [[phiên trấn cát cứ]] dưới triều Đường và tình hình chính trị hậu kỳ của triều Đường. Sau khi triều Đường diệt vong, phiên trấn các nơi tự lập quốc, trong đó tại khu vực [[Hoa Bắc]], các quốc gia phiên trấn lực mạnh được gọi là Ngũ Đại, trong đó có các chính quyền do tộc [[Sa Đà]] kiến lập. Năm nước này mặc dù có thực lực lớn mạnh, song vẫn không có khả năng khống chế toàn bộ Trung Quốc bản thổ, chỉ là triều đình theo kiểu phiên trấn. Ở các phương khác cũng có một vài chính quyền phiên trấn xưng đế, một vài chính quyền phụng Ngũ Đại làm tông chủ quốc, trong đó có mười nước với thời gian tồn tại tương đối lâu dài, quốc lực khá mạnh, gọi chung là "Thập Quốc". Trong thời kỳ này, thường phát sinh tình huống phản biến đoạt vị, dẫn đến chiến loạn không ngừng nghỉ, những người thống trị phần nhiều là trọng võ khinh văn. Trong bối cảnh Trung Quốc có nội loạn, Khiết Đan Quốc có cơ hội xâm lấn phương Nam, [[nhà Liêu|Liêu Quốc]] được kiến lập.{{refTag|name=五代十國概論|1=《隋唐五代史:世界帝國‧開明開放》〈第七章 中晚唐政治與五代十國〉. tr 219-238.}}
 
Ngũ Đại Thập Quốc là một thời kỳ trọng yếu trong lịch sử Trung Quốc, trong giai đoạn này [[hành lang Hà Tây|Hà Tây]] và [[Tĩnh Hải quân]] dần dần "ly tâm", Tĩnh Hải quân ([[Miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc Việt Nam]]) cuối cùng thoát ly Trung Quốc để trở thành một quốc gia độc lập.
 
== Tổng quan ==
Hàng 114 ⟶ 93:
== Lịch sử ==
=== Triều Đường diệt vong ===
[[Tập tin:Emperor Taizu of Later Liang Zhu Wen.jpg|thumb|left|200px|[[Hậu Lương Thái Tổ]] Chu Ôn soán vị triều Đường]]
 
Từ sau [[loạn An Sử]], Đại Đường liên tục xuất hiện rất nhiều phiên trấn không chịu sự khống chế{{NoteTag|Hiện tượng này là do sau loạn An Sử, để an phủ cựu tướng lĩnh An-Sử chiếm giữ khu vực Hà Bắc và Quan Đông, triều đình sách phong họ làm tiết độ sứ tại ngay vùng lãnh địa của họ, tức là phiên trấn. Ngoài việc nắm giữ binh quyền, tiết độ sứ còn có quyền hành chính và tài chính ở địa phương, tự tiến hành bổ nhiệm người kế thừa, triều đình Đường chỉ có thể truy nhận sau đó, các địa phương nghiễm nhiên trở thành các vương quốc. Các vùng như Hà Bắc, Sơn Đông, Hoài Tây có rất nhiều ngoại tộc đến định cư, dân chúng bản địa sùng thượng văn hóa Hồ tộc, hỉ võ yếm văn, tôn [[An Lộc Sơn]], [[Sử Tư Minh]] là nhị thánh, gần như trở thành dị vực ngoại quốc. Trong số các phiên trấn, [[Hà Bắc tam trấn]] là mạnh nhất, gồm Ngụy Bác tiết độ sứ, Lô Long tiết độ sứ, Thành Đức tiết độ sứ; các phiên trấn mạnh khác có thể kể đến như Truy Thanh tiết độ sứ, Hoài Tây tiết độ sứ{{refTag|1=竺沙雅章(1998年):《征服王朝的時代》〈第一章 走向滅亡的唐帝國〉: tr 11-13.}}。}} Tuy nhiên, đến thời [[Đường Hiến Tông]], các phiên trấn gần như thần phục, song nhìn chung vào trung hậu kỳ triều Đường, hoạn quan chuyên chính, đảng tranh và không có cách loại trừ bỏ căn nguyên vấn đề phiên trấn. Do vùng Hà Bắc bị phiên trấn khống chế, Trung Nguyên chiến loạn không kham nổi, triều đình Đường phải dựa vào của cải của vùng [[Giang Nam]]. Tuy nhiên, trong [[biến Bàng Huân|biến]] [[Bàng Huân]] và [[loạn Hoàng Sào|loạn]] [[Hoàng Sào]], vùng Giang Nam lại bị phá hoại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến thu nhập kinh tế của triều đình Đường, triều Đường dần đi đến chỗ diệt vong. Vào hậu kỳ triều Đường, xuất hiện ba phiên trấn trọng yếu: người Sa Đà [[Lý Quốc Xương]] (nguyên danh Chu Da Xích Tâm) do có công bình loạn nên được thụ phong là Hà Đông tiết độ sứ, trị sở tại [[Thái Nguyên, Sơn Tây|Thái Nguyên]]; nguyên bộ tướng của Hoàng Sào là [[Chu Toàn Trung]] (nguyên danh Chu Ôn) do có công bình loạn nên được thụ phong Tuyên Vũ tiết độ sứ, trị sở tại Biện châu- nay thuộc [[Khai Phong]], [[Hà Nam (Trung Quốc)|Hà Nam]]; Phượng Tường tiết độ sứ [[Lý Mậu Trinh]] (sau phong Kì vương) là thế lực phiên trấn lớn mạnh ở vùng [[Quan Trung]], đương thời thường uy hiếp triều đình. Sau khi Hoàng Sào bị tiêu diệt, hàng tướng [[Tần Tông Quyền]] của Hoàng Sào vẫn tiếp tục nổi dậy, suất quân từ Trung Nguyên đánh cướp tứ xứ, từng công hãm Đông Đô (nay là [[Lạc Dương]]), tạo thành cục diện "Cực mục thiên lý, vô phục yên hỏa" (Nhìn xa nghìn lý không thấy dấu vết khói lửa).{{refTag|1= Cựu Đường thư, quyển 200, liệt truyện 150: Tần Tông Quyền truyện: 「賊首(指秦宗權)皆慓銳慘毒,所至屠殘人物,燔燒郡邑。西至關內,東極青、齊,南出江淮,北至衛滑,魚爛鳥散,人煙斷絕,荊榛蔽野。賊既乏食,啖人為儲,軍士四齣,則鹽屍而從。關東郡邑,多被攻陷。」}} Loạn lan đến khu vực Lưỡng Hoài-[[Giang Nam]], quần hùng địa phương vùng lên kháng địch, trong số Thập Quốc thì Ngô và Sở kiến lập theo cách này.{{refTag|name=五代十國概論}} Đến thời [[Đường Chiêu Tông]], nhờ nỗ lực của Chu Toàn Trung, loạn Tần Tông Quyền mới chấm dứt.{{refTag|name=晚唐時期|1=傅樂成(1993年):《中國通史•隋唐五代史》第十三章〈唐帝國的滅亡〉,tr 111-117.}}