Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tòa Thánh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 2:
{{chú thích trong bài}}
{{Công giáo}}
'''Tòa Thánh''' ([[Latinh]]: ''Sancta Sedes, English: Holy See'') dùng để chỉ chung cho Giáo hoàng, [[Giáo phậntriều Rôma]],|bộ nơimáy [[giáogiúp việc chính cho Giáo hoàng]], caiđược quảngọi vớichung cáchGiáo [[Giámtriều mụcRôma]]., Theo giáocác luậtthiết chế, định chế vô hình khác thuộc [[Giáo hộihoàng Công giáoGiáo Rôma|Côngtriều. giáoNhư Rôma]]vậy, danhGiáo từhoàng ''Tòa Thánh''bộ máy ''Điệngiúp Tôngviệc Tòa''chính dùngcho đểNgài chỉđược chunggọi cho Giáo hoàngtriều; Giáo triều[[các thiết chế, định chế chế khác thuộc Giáo triều Rôma]]được gọi là Tòa Thánh. Chính vì lý do này Giáo hoàng và Giáo triều Rôma thực sự là [[giáo quyền]] cai quản giáo hội Công giáo Hoàn vũ.
 
Mặc dù Tòa Thánh có mối liên hệ rất gần với [[Thành Vatican|Thành quốc Vatican]], một quốc gia có chủ quyền dưới quyền cai trị của TòaGiáo Thánhhoàng và là nơi làm việc chính của Giáo triều Rôma, nhưng đây là hai thực thể riêng biệt nhau.
 
Tòa Thánh không chấm dứt với một triều đại Giáo hoàng. Khi một Giáo hoàng băng hà, tất cả các vị tổng trưởng các bộ trong Giáo triều đồng thời chấm dứt nhiệm vụ, cũng như tất cả các [[Giám mục]] trong Giáo triều Rôma và các Giám mục cai quản các [[giáo phận]] địa phương trên thế giới cũng đồng loạt không còn là Giám mục chính tòa nữa, cho đến khi có lại Giáo hoàng mới. Trong thời gian [[trống tòa|trống tông tòa]] (''sede vacante''), từ lúc Giáo hoàng băng hà cho đến lúc bầu được vị Giáo hoàng kế vị, [[Hồng y Đoàn]] (''Collegium Cardinalium'') sẽ tạm cai quản Tòa Thánh và Giáo hội Hoàn vũ. Vị [[Hồng y Thị Thần]] còn gọi là Hồng y Nhiếp chính (''Cardinal Camerlengo'') tạm thời điều hành các tài sản và vấn đề tài chính trong thời gian này. Giáo luật cũng ngăn cấm Hồng y Đoàn và Hồng y Nhiếp chính tự ban hành những luật lệ mới trong thời gian trống tòa. Ngoài ra, trong thời gian trống tông tòa, vị Hồng y Chánh án [[Tòa Ân giải Tối cao]] vẫn tiếp tục công việc, không buộc từ nhiệm.