Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đội Cấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{otheruses}}
[[Hình:doican.jpg|thumb|phải|Di ảnh Đội Cấn]]
'''Đội Cấn''' (?-1918), tên thật là '''Trịnh Văn Cấn''' hay '''Trịnh Văn Đạt''', quê ở làng Yên Nhiên, phủ Vĩnh Tường, nay thuộc [[huyện]] [[Vĩnh Tường]] [[tỉnh]] [[Vĩnh Phúc]], là viên đội [[lính khố xanh]] trong cơ binh Pháp đóng ở [[Thái Nguyên]] (vì thế gọi là Đội Cấn).
'''Đội Cấn''' (1881-1918) là một thủ lĩnh trong cuộc binh biến khởi nghĩa chống Thực dân Pháp tại [[Thái Nguyên]] năm 1917.
 
==Thân thế==
==Chống Pháp ở Thái Nguyên==
'''Đội Cấn''' (?-1918),Ông tên thật là '''Trịnh Văn CấnĐạt''', haysinh '''Trịnhnăm Văn Đạt'''1881, quê ởngười làng Yên Nhiên, phủ Vĩnh Tường, nay thuộc xã Vũ Di, [[huyện]] [[Vĩnh Tường]], [[tỉnh]] [[Vĩnh Phúc]]. Nhà nghèo, năm 1910, ông đăng [[lính khố xanh]] thay cho anh trai với cái tênviên'''Trịnh Văn Cấn''', sau thăng dần lên chức đội [[lính khố xanh]] trong cơ binh Pháp đóng ở [[Thái Nguyên]], (vì thế ông được gọi là '''Đội Cấn)'''.
Đội Cấn là người nhận ảnh hưởng và khâm phục khâm phục tinh thần yêu nước chống Pháp của nghĩa quân [[Đề Thám]]. Đã cùng [[Lương Ngọc Quyến]], một chí sĩ yêu nước đang bị giam tại nhà tù Thái Nguyên lãnh đạo binh lính người Việt chống Pháp làm cuộc [[Khởi nghĩa Thái Nguyên]] đêm ngày 30 tháng 8 năm 1917.
 
Tuy đi lính cho Pháp, nhưng Đội Cấn lại là người chịu ảnh hưởng và khâm phục tinh thần yêu nước chống Pháp của nghĩa quân [[Đề Thám]]. Thời gian ông đóng tại Thái Nguyên, ông kết bạn với các đồng ngũ người Việt tại đây như Đội Trường, Đội Giá, Cai Xuyên, Cai Mãnh, Ba Chén... thường bàn bạc việc khởi nghĩa, nổi dậy chống chính quyền của Pháp ở Thái Nguyên.
Nghĩa quân đã giết chết viên giám binh Pháp tên là Noël, phá nhà tù Thái Nguyên, giải phóng 230 tù nhân. Cờ của nghĩa quân màu vàng đề 4 chữ "Nam binh phục quốc", góc trên bên trái lá cờ có 5 ngôi sao đỏ. Đội Cấn và các nghĩa quân đã làm chủ Thái Nguyên 5 ngày tuyên bố Thái Nguyên độc lập.
 
==ChốngKhởi Pháp ởnghĩa Thái Nguyên==
Pháp điều quân lên [[Thái Nguyên]] đàn áp, Đội Cấn và nghĩa quân rút về vùng núi Tam Đảo cầm cự được hơn 5 tháng.
Giữa năm 1917, [[Lương Ngọc Quyến]], một thành viên của [[Việt Nam Quang phục Hội]] bị Pháp bắt giữ và đưa biệt giam tại nhà lao Thái Nguyên với mức án "Chung thân cấm cố". Tại đây, Đội Cấn và các bạn đồng chí đã có những cuộc tiếp xúc với Lương Ngọc Quyến và được cổ vũ thêm tinh thần cũng như hướng dẫn các biện pháp tổ chức binh biến cướp chính quyền.
 
Đêm 30 rạng 31 tháng 8 năm 1917, [[Khởi nghĩa Thái Nguyên]] bùng nổ. Các binh lính người Việt đã giết chết viên giám binh Pháp tên là Noël, phá nhà tù Thái Nguyên, giải phóng 230 tù nhân. Đội Cấn được cử làm Tư lệnh trưởng, Lương Ngọc Quyến làm Quân sư. Nghĩa quân sau đó triệu tập dân chúng tại Thái Nguyên, tuyên bố Thái Nguyên độc lập, đặt quốc hiệu là Đại Hùng, ra Tuyên ngôn và Lời kêu gọi "Chúng ta hãy mau chóng lợi dụng cơ hội ngàn năm có một, cơ hội thật hiếm có để rửa nhục, để trả thù". Số quân khởi nghĩa lên tới hơn 600 người, gồm các binh lính khố xanh, các tù nhân và một số quần chúng, sử dụng quân kỳ màu vàng đề 4 chữ "Nam binh phục quốc", góc trên bên trái lá cờ có 5 ngôi sao đỏ.
Ngày 10 tháng 1 năm [[1918]], trong trận đánh nhau với quân Pháp tại [[Núi Pháo]] Đội Cấn bị thương nặng. Do không muốn để quân Pháp bắt, ông đã tự bắn vào bụng tự sát.
 
==Khúc bi tráng Thái Nguyên==
Đội Cấn và các nghĩa quân đã làm chủ Thái Nguyên 5 ngày. Sáng ngày 4 tháng 9 năm 1917, Pháp điều 2.000 quân lên [[Thái Nguyên]] đàn áp. Ngay từ trong những phút đầu Quân sư Lương Ngọc Quyến bị tử thương do bị trúng mảnh đạn pháo vào đầu (có tài liệu chép ông tự sát vì bị giam giữ quá lâu nên không thể vận động và không muốn ảnh hưởng đến việc rút quân). Do lực lượng quá chênh lệch, nghĩa quân đành phải rút quân ra ngoài thị xã trong đêm đó, rút về vùng núi [[Tam Đảo]], giáp [[Vĩnh Yên]], xây dựng căn cứ chống giữ.
 
Đội Cấn và nghĩa quân cầm cự được hơn 5 tháng. Ngày 10 tháng 111 năm [[1918]], trong trậnmột đánhcuộc nhauphản vớikích quân Pháp tấn công lên căn cứ tại [[Núinúi Pháo]], nay thuộc huyện [[Đại Từ]], nghĩa quân bị tổn thất nặng nề, bản thân Đội Cấn bị thương nặng. DoĐể không muốnrơi đểvào quân Pháp bắt, ông đã tự bắn vào bụng tự sát.
 
==Xem thêm==