Khác biệt giữa bản sửa đổi của “A Lý Hải Nha”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: kí → ký (2) using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''AriqA QayaLý Hải Nha''' (tên phiên âm[[chữ Hán-Việt]]: A Lý Hải Nha (阿里海牙; [[1227]]-[[1286]]), còn phiên thành '''Ariq Qaya''', '''A Lạt Hải Nha''', '''A Lực Hải Nha,''' hoặc '''A Nhĩ Cáp Nhã; [[1227]]-[[1286]])''', viên tướng lĩnh cao cấp nhất của quân đội [[nhà Nguyên|quân Nguyên Mông]] (chỉ sau Trấn Nam vương [[Thoát Hoan]]) trong lần xâm lược [[Đại Việt]] lần thứ hai vào năm [[1285]]. A Lý Hải Nha cũng là người bồi dưỡng và cất nhắc nhiều nhân vật Nguyên Mông đã tham gia chiến tranh với Đại Việt như [[Toa Đô]], [[Ô Mã Nhi]]...
 
== Chiến công ==
Ariq Qaya là một trong những chiến tướng có đóng góp lớn nhất trong công cuộc bình định miền Nam Trung Quốc của [[nhà Nguyên]]. Ariq Qaya đã hạ [[Phàn Thành]], [[Tương Dương (thành cổ)|Tương Dương]], Ngạc Châu, Giang Lăng; chiếm 20 châu miền Nam như Tân, Dung, Khâm, Hoành, Ung... và [[Hải Nam]].
 
Giống như [[Uriyangqatai]], Ariq Qaya được xếp là công thần hàng thứ ba của triều Nguyên, cùng với [[Bá Nhan]], [[Aju]], [[Lý Hằng]]...
 
== QuêTiểu quánsử ==
Ariq Qaya là [[người Uyghur|người Duy Ngô Nhĩ]], một tộc người hiện sống chủ yếu ở miền Tây Trung Quốc và là thành phần dân tộc chính của tỉnh tự trị [[Tân Cương]]<ref>. Tương truyền, [[Thành Cát Tư Hãn]] đã sử dụng văn tự của tộc người Duy Ngô Nhĩ làm văn tự cho nước[[Đế quốc Mông Cổ]] của mình. Tuy nhiên, theo nhiều nghiên cứu thì bản thân Thành Cát lại suốt đời mù chữ. Tên theo cách gọi quốc tế của tộc người này là Uigur; ở Việt Nam, họ được phiên âm theo nhiều định dạng khác nhau của tiếng Hán. Có thời gian họ được gọi là "'''Úy Ngột Nhi"''' (畏兀儿), hiện nay, "'''Duy Ngô Nhĩ"''' là tên hay được dùng hơn cả.</ref>.
 
Theo mô tả trong các tài liệu lịch sử Trung Hoa, Ariq Qaya là người gian hùng và tàn ác. Ông đã tàn sát nhân dân Đàm Châu, chôn sống toàn bộ dân ở Tĩnh Giang, uống rượu óc hai tướng Tống ở Tân Sinh... Những hành động kiểu như vậy của Ariq Qaya đã gặp phải chỉ trích của một số sử gia chính thống người Hoa, chẳng hạn như Ngụy Nguyên trong ''[[Nguyên sử tân biên]]'' đã phê bình:
== Tính cách và phẩm chất cá nhân ==
Theo mô tả trong các tài liệu lịch sử Trung Hoa, Ariq Qaya là người gian hùng và tàn ác. Ông đã tàn sát nhân dân Đàm Châu, chôn sống toàn bộ dân ở Tĩnh Giang, uống rượu óc hai tướng Tống ở Tân Sinh... Những hành động kiểu như vậy của Ariq Qaya đã gặp phải chỉ trích của một số sử gia chính thống người Hoa, chẳng hạn như Ngụy Nguyên trong ''Nguyên sử tân biên'' đã phê bình:
 
{{cquote|''... A Lý Hải Nha làm cỏ Đàm Châu, Tĩnh Giang, thậm chí tuyên phủ Chu Di Tôn, chế trí Cao Đạt ở Giang Lăng đã hàng, y còn giết cả vợ họ... Thế mà những người bình luận ngược lại đã khen A Lý bảo toàn được dân Đàm Châu, không hề chuyên việc tàn sát. Bi ký chỉ dựa theo lời gia đình y có thể sai lầm, đến như sử cũ<ref>chỉ ''Nguyên sử'', bộ sử được soạn và hoàn thành ngay trong năm đầu tiên của nhà Minh để trình [[Minh Thái Tổ|Chu Nguyên Chương]]. Trong số [[Nhị thập tứ sử]] của Trung Hoa, bộ sử này bị đánh giá là có phương pháp biên soạn cũng như chất lượng kém nhất, một phần là do phải soạn trong thời gian quá gấp rút, từ lúc khởi thảo cho tới khi hoàn thành chỉ trong vòng chưa đầy một năm.</ref> soạn vào đời khác (đời Minh) nào phải kiêng kị gì mà vẫn rập khuôn như vậy, thế thì búa rìu dùng để làm gì?''}}
 
== Thế lực chính trị ==
Ariq Qaya là một viên tướng có thế lực lớn trong đám triều thần nhà Nguyên. Ông là một trong những chiến tướng có đóng góp lớn nhất trong công cuộc bình định miền Nam Trung Quốc của [[nhà Nguyên]]. Ariq Qaya đã hạ [[Phàn Thành]], [[Tương Dương (thành cổ)|Tương Dương]], Ngạc Châu, Giang Lăng; chiếm 20 châu miền Nam như Tân, Dung, Khâm, Hoành, Ung... và [[Hải Nam]].

Đa số võ tướng và quan chức hoặc là đã sang, hoặc là sửa soạn sang, Đại Việt trong và sau các cuộc chiến năm 1285 và 1288 đều dưới trướng Ariq Qaya, hoặc là do ông ta trực tiếp cất nhắc, hoặc là do ông ta góp phần bồi dưỡng, hoặc ít nhất thì cũng là cùng chung phe cánh chính trị. Có thể kể ra một số nhân vật Nguyên Mông trong nhóm này như: [[Toa Đô]], [[Ô Mã Nhi]], [[Áo Lỗ Xích]], Lưu Quốc Kiệt, Trình Bằng Phi, Đường Ngột Nại (cũng gọi là Đường Cổ Nại), Phàn Tiếp, Triệu Tu Kỉ, Bột La Cáp Đáp Nhĩ, Vân Tòng Long, Trương Vinh Thực,...
 
Một số quan lại triều Nguyên đã có phản ứng về sự bành trướng thế lực của Ariq Qaya. Có thể coi những phản ứng đó như là một trong những sự chứng thực về quyền hành và uy thế của Ariq Qaya. Ví dụ như Thôi Úc - Hình bộ Thượng thư của nhà Nguyên<ref>Chức Thượng thư lớn thứ năm trong Lục bộ, trên Thượng thư bộ Công, dưới Thượng thư của các bộ Lại, Lễ, Hộ, Binh</ref> - đã tâu với [[Hốt Tất Liệt]]:
Hàng 22 ⟶ 20:
 
== Sự xuất hiện trong chính sử Việt Nam==
Theo sử gia [[Hà Văn Tấn]], cổ sử chính thống của Việt Nam đề cập tới nhân vật này một cách vừa sơ lược vừa nhầm lẫn: Nhân vật này được đề cập dưới nhiều cái tên và chức vụ khác nhau, gây nên cảm tưởng rằng đấy là nhiều người khác nhau. [[đại Việt sử ký toàn thư|''Toàn thư'']] có chỗ chép là "Bình chương A Lạt", có chỗ lại chép ''"Bình chương A Lạt '''và''' A Lý Hải Nha"''.

Sau khi tra cứu các tài liệu lịch sử được viết cùng hoặc gần thời của nhân vật này <ref>Các tài liệu bao gồm:
*''An Nam chí lược'' của [[Lê Tắc]]
*''Nguyên sử'' (phần ''An Nam truyện'' và ''A Lý Hải Nha truyện'')