Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Bắc Lệ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Tạm trình bày lại
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Infobox Military Conflict
|conflict= Trận Bắc Lệ
|partof=[[Pháp xâm lược Đại Nam]]
Dòng 5:
|caption= Pháp - Thanh giao chiến.
|date= 23 tháng 6 năm 1884 – 3 tháng 7 năm 1884
|place= Bắc Lệ, [[Bắc Giang]], [[Việt Nam]]
|result= Quân [[Pháp]] đại bại
|combatant1= [[Hình:Flag of Vietnam (1802-78).gif|25px]] Đại Nam<br>{{flagicon|Qing Dynasty}} Đại Thanh
|combatant2={{flagicon|Pháp}} [[Pháp]]
Dòng 25:
Ở Lạng Sơn, các tướng Thanh đã liên lạc với các quan Việt là [[Lã Xuân Oai]] (Tuần phủ Lạng Sơn) Nguyễn Thiện Thuật (Tán tướng) Tạ Hiện (Đề đốc), Phạm Huy Quang (Ngự sử) để cùng kháng Pháp. Tuy nhiên, để tránh xung đột với Thanh triều, Pháp đã ký kết với Thanh triều bản quy ước ngày 11 [[tháng 6]] năm [[1884]] tại [[Thiên Tân]] ([[Trung Quốc]]), gồm 5 khoản, mà trong đó có khoản Thanh triều sẽ lần lượt rút hết quân ra khỏi [[Bắc Kỳ]].
 
Biết triều đình [[ViệtĐại Nam]] sau quy ước này, sẽ mất chỗ dựa duy nhất là nhà Thanh, và biết [[nhà Nguyễn]] cũng đã mệt nhoài vì mấy năm chiến tranh, nên nội các Tules Ferry (Pháp) đã cử Jules Patenôtre sang [[Huế]] để ký kết một bản hiệp ước mới, đó là hòa ước Patenôtre (hay còn gọi là hòa ước [[Giáp Thân]]) vào ngày [[6 tháng 6]] năm [[1884]].
 
Hòa ước này gồm 19 khoản, ngoài mục đích phân chia ViệtĐại Nam ra thành ba kỳ, xoa dịu sự công phẫn của nhân dân Việt Nam, nó còn nhằm cắt đứt hoàn toàn mọi mối quan hệ giữa [[nhà Nguyễn]] với [[nhà Thanh]] ([[Trung Quốc]]).
 
==Giao tranh và thiệt hại==
Dòng 35:
Theo sách ''[[Việt sử tân biên]]'', thì:
{{cquote|
:''Tiền đồn của Pháp khi ấy là [[Phủ Lạng Thương]], nằm trên con đường đi Lạng Sơn. Từ [[Hà Nội]], quân của Trung tá Dugenne đã mất 2 ngày mới đến được nơi này. Dưới ánh nắng gay gắt của mặt trời mùa hạ xứ Bắc, thấy quân lính mỏi mệt quá, Dugenne phải cho nghỉ 4 ngày rồi mới tiến lên. Họ lên đường vào ngày 12 tháng 6 mang theo 4, 5 ngày lương. Ngày đầu, họ đi được không quá 8 cây số qua những khúc đường mà chỗ nào cũng ngập nước và bùn lên tới đầu gối, cây cỏ che kín đầu người... Ngày 19 [[tháng 6]], quân Pháp đi từ 3 giờ rưỡi sáng. Đến 8 giờ, trời nóng quá không thể lê bước được phải ghé vào làng Bắc Lệ. Mưa lại đổ xuống luôn mấy ngày khi họ tới Cao Sơn. Liền trong 3 ngày, quân Pháp ngừng bước trước một khúc của con sông Thương ''<ref>Phạm Văn Sơn, ''Việt sử tân biên'', quyển 5, tập thượng, [[Sài Gòn]], 1962 (tr. 438-440).</ref>.|}}
 
:Ngày 22 tháng 6, đoàn quân Pháp đi đến đồn Bắc Lệ<ref>Nay ở xã Tân Thành, huyện [[Hữu Lũng]] tỉnh Lạng Sơn còn có thông Bắc Lệ và ga Bắc Lệ.</ref>. Nhưng khi quân Pháp đến bờ sông Hóa (một nhánh của [[sông Thương]]), cách cầu Quan Âm khoảng 8 dặm thì bị chặn lại. Ở phía bên kia cầu, quân Thanh và quân khởi nghĩa người Việt do [[Nguyễn Thiện Thuật]], [[Tạ Hiện]], [[Phạm Huy Quang]] cùng chỉ huy, vẫn còn đang đóng giữ.
 
:Ngày 22 tháng 6, đoàn quân Pháp đi đến đồn Bắc Lệ<ref>Nay ở xã Tân Thành, huyện [[Hữu Lũng]] tỉnh Lạng Sơn còn có thông Bắc Lệ và ga Bắc Lệ.</ref>. Nhưng khi quân Pháp đến bờ sông Hóa (một nhánh của [[sông Thương]]), cách cầu Quan Âm khoảng 8 dặm thì bị chặn lại. Ở phía bên kia cầu, quân Thanh và quân khởi nghĩa người Việt do [[Nguyễn Thiện Thuật]], [[Tạ Hiện]], [[Phạm Huy Quang]] cùng chỉ huy, vẫn còn đang đóng giữ.
[[Tập tin:Quân Pháo bên sông.jpg|nhỏ|trái|250px|Quân Pháp dừng chân bên bờ sông ở gần Lạng Sơn.]]
:Ngày 23 tháng 6, sau khi thăm dò được một quãng sông không sâu lắm, quân Pháp lội qua sông, nước lên tới ngang thắt lưng. Nhưng vừa đặt chân lên bờ bên kia thì cách 250 [[thước]], trên một ngọn đồi quân Việt và quân Thanh bắn vào họ. Tuy nhiên, quân Pháp vẫn cố vượt sông. Trước tình thế căng thẳng, lúc 9 giờ, thì một sứ giả của quân Thanh, mặc áo xanh, không đem vũ khí, nhưng mang một bức thư buộc trên đầu một cành tre, đến xin gặp Dugenne, đưa thư, đại ý nói rằng đã biết có hòa ước, nhưng vì chưa được lệnh rút quân về, vậy xin hoãn lại mấy ngày nữa để đợi chỉ dụ của [[Bắc Kinh]]...và vụ việc thương thảo (bên đòi tiến, bên đòi hẹn) cứ nhùng nhằng.
 
Sách [[Việt Nam sử lược]] kể:
{{cquote|
:''(Nhưng) Trung tá Dugenne không chịu; đến quá trưa, trung tá cho người đưa thư sang bảo quân Tàu rằng: trong một giờ nữa mà quân Tàu không rút về thì quân Pháp cứ việc tiến lên. Đoạn rồi trung tá truyền lệnh tiến binh; đi được một lúc, thì quân Tàu phục hai bên đường bắn ra. Quân Pháp dàn trận đánh nhau đến tối. Sáng ngày hôm sau, quân Pháp thấy quân Tàu sắp vây cả bốn mặt, bèn rút quân về bên này sông Thương, để đợi quân cứu viện ở Hà Nội lên. :Trận ấy quân Pháp bị 28 người tử trận, 46 người bị thương, còn những phu phen chết không biết bao nhiêu mà kể.''
Thống tướng Millot tiếp được tin quân Pháp thua ở Bắc Lệ, liền sai thiếu tướng De Négrier đem 2 đại đội quân bộ, 2 đội pháo binh và một toán công binh đi đường Phủ Lạng Thương qua làng Kép, lên tiếp ứng cho trung tá Dugenne. Khi tiếp được quân của trung tá rồi, thiếu tướng Millot triệu thiếu tướng De Négrier về Hà Nội, để chờ lệnh và quân ở bên Pháp sang...<ref>[[Trần Trọng Kim]], ''[[Việt Nam sử lược]]'', Nxb Tân Việt, Sài Gòn, 1968 (tr. 543-544).</ref>
 
''Thống tướng Millot tiếp được tin quân Pháp thua ở Bắc Lệ, liền sai thiếu tướng De Négrier đem 2 đại đội quân bộ, 2 đội pháo binh và một toán công binh đi đường Phủ Lạng Thương qua làng Kép, lên tiếp ứng cho trung tá Dugenne. Khi tiếp được quân của trung tá rồi, thiếu tướng Millot triệu thiếu tướng De Négrier về Hà Nội, để chờ lệnh và quân ở bên Pháp sang...''<ref>[[Trần Trọng Kim]], ''[[Việt Nam sử lược]]'', Nxb Tân Việt, Sài Gòn, 1968 (tr. 543-544).</ref>
|}}
 
Phần cuối trận, sách ''Việt sử tân biên'' cho biết:
{{cquote|
:''Lúc bấy giờ, Trung tá Dugenne cần có một sự dứt khoát bởi tối sắp đến nơi, mà họ thì không thể đóng quân trên bờ sông vì e bị tấn công. Vì vậy, trong khi chờ gặp viên Tư lệnh quân Thanh, tiền đạo của Pháp kéo đến một nơi gần khe núi. Quân Thanh bắn ra từ các lùm cây rậm rạp. Đám lính tập bỏ chạy. Vào khoảng 5 giờ rưỡi, đạn của quân Thanh lại bắn ra như mưa rào, gây khủng hoảng dữ dội trong đám lao công. Đêm tối, súng im bặt, lính Pháp phải đào hố và đặt trạm cứu thương. Vào 11 giờ đêm, mưa to lại đổ.''
:Ngày sau (26 tháng 6), tình trạng của Pháp quân bi đát hơn. Tám ngàn quân Thanh vây kín quân Pháp. Trung tá Dugenne thấy nguy quá ra lệnh chiến đấu mãnh liệt hơn nhưng rồi cũng phải hô mở một con đường máu để rút lui. Quân Thanh nấp trên các hang, các khe, các bụi rậm cứ chỉa súng bắn xuống đoàn quân đang cố tháo chạy. Đến 5 giờ chiều, quân Pháp mới vượt sông về tới Bắc Lệ...<ref>[[Phạm Văn Sơn]], ''Việt sử tân biên'', quyển 5, tập thượng, Sài Gòn, 1962, tr. 438-440.</ref>}}
 
:''Ngày sau (26 tháng 6), tình trạng của Pháp quân bi đát hơn. Tám ngàn quân Thanh vây kín quân Pháp. Trung tá Dugenne thấy nguy quá ra lệnh chiến đấu mãnh liệt hơn nhưng rồi cũng phải hô mở một con đường máu để rút lui. Quân Thanh nấp trên các hang, các khe, các bụi rậm cứ chỉa súng bắn xuống đoàn quân đang cố tháo chạy. Đến 5 giờ chiều, quân Pháp mới vượt sông về tới Bắc Lệ...''<ref>[[Phạm Văn Sơn]], ''Việt sử tân biên'', quyển 5, tập thượng, Sài Gòn, 1962, tr. 438-440.</ref>}}
|}}
 
Nói đến sự kiện Bắc Lệ, sách ''Tổng tập'' (tập I) có đoạn:
{{cquote|
:...''Bị bao vây ba mặt và bị đe dọa cắt đứt đường rút lui về Hà Nội, Dugenne thất thế, vội vã ra lệnh rút lui. Số quân Pháp và số dân phu bỏ chạy tán loạn, bỏ cả lương thực, ngựa, lừa, đạn dược. Tới chiều, binh đoàn của Pháp mới qua sông Thương, rút về Bắc Lệ với một số đông tử thương, trong số đó có 2 quan ba, 2 quan hai, 1 bác sĩ; và gần một phần mười số quân bị thương nặng nhẹ.''
:''Đến được đồn Bắc Lệ, số quân Pháp trên lại bị nghĩa quân Việt do Tán tương Hoàng Đình Kính chỉ huy, tổ chức tấn công, bắt được một quan hai. Rồi ông còn phái nghĩa dũng tiến mau ngăn quân Pháp ở núi Thiên Cầu, giết và bắt được một số đối phương giải về doanh của quân Thanh. Trung tá Dugenne và số quân còn lại lui riết về Đáp Cầu [[Kép (thị trấn)|Kép]])...<ref> Lược theo ''Tổng tập'' (tập I), tr. 391</ref>.
 
:''Đến được đồn Bắc Lệ, số quân Pháp trên lại bị nghĩa quân Việt do Tán tương Hoàng Đình Kính chỉ huy, tổ chức tấn công, bắt được một quan hai. Rồi ông còn phái nghĩa dũng tiến mau ngăn quân Pháp ở núi Thiên Cầu, giết và bắt được một số đối phương giải về doanh của quân Thanh. Trung tá Dugenne và số quân còn lại lui riết về Đáp Cầu [[Kép (thị trấn)|Kép]])...<ref> Lược theo ''Tổng tập'' (tập I), tr. 391</ref>.
|}}
 
Theo sách [[Đại Nam thực lục]] thì trận Bắc Lệ, đã liên tục diễn ra từ ngày 2 đến ngày 11 [[tháng 5]] nhuận năm [[Giáp Thân]] (24 tháng 6 - 3 [[tháng 7]] năm [[1884]]), và con số thiệt hại của Pháp như sau: