Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quân hàm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 65:
* '''Lữ trưởng''' (''Brigadier'')
Danh xưng này ra đời cùng với sự hình thành của tổ chức đơn vị hợp thành ''brigada'', do chính Hoàng đế [[Gustav II Adolf]] của [[Thụy Điển]] sáng tạo ra vào đầu thế kỷ 17. Đây là một đơn vị hợp thành từ nhiều đơn vị regiment hỗn hợp, gồm cả bộ binh, pháo binh và kỵ binh. Người chỉ huy một brigada được gọi là ''Brigadier General'' hoặc ngắn gọn là ''Brigadier''.
 
===Sự hình thành một số danh xưng cấp bậc phương Đông===
Tuy có được hệ thống cấp bậc "Cửu phẩm" từ rất lâu, nhưng tại phương Đông, rất ít cải tiến về chiến thuật quân sự, cũng như hệ thống nhận diện cấp bậc quân sự không rõ ràng và ổn định. Mãi cho đến cuối thế kỷ 19, khi Nhật Bản bắt đầu tiếp thu cải cách theo phương Tây, mới cải tiến hệ thống cấp bậc võ quan quân sự thực sự khoa học, với danh xưng và nhận diện rõ ràng.
 
Hệ thống cấp bậc Quân đội Đế quốc Nhật Bản xếp từ cao xuống thấp:
* Nguyên soái đại tướng (元帥大将, ''gensui taisho'')
* [[Đại tướng]] (大将, ''taisho'')
* [[Trung tướng]] (中将, ''chusho'')
* [[Thiếu tướng]] (少将, ''shousho'')
* [[Đại tá]] (大佐, ''taisa'')
* [[Trung tá]] (中佐, ''chusa'')
* [[Thiếu tá]] (少佐, shousa'')
* [[Đại úy]] (大尉, ''tai-i'')
* [[Trung úy ]](中尉, ''chu-i'')
* [[Thiếu úy]] (少尉, ''sho-i'')
* Chuẩn úy (准尉, ''jun-i'')
* Tào trưởng (曹長, ''sōchō'')
* Quân tào (軍曹, ''gunsō'')
* Ngũ trưởng (伍長, ''gochō'')
* Binh trưởng (兵長, ''heichō'')
* Thượng đẳng binh (上等兵, ''jōtōhei'')
* Nhất đẳng binh (一等兵, ''ittōhei'')
* Nhị đẳng binh (二等兵, ''nitōhei'')
 
===Nguồn gốc danh xưng cấp bậc trong tiếng Việt===