Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tru di”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thái Nhi đã đổi Tru di tam tộc thành Tru di
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Tru di''' (chữ Hán: 誅夷) tamhay '''tộc tru''' (chữ Hán: 誅夷三), là một hình phạt tàn bạo thời [[phong kiến]] ở các nước [[châu Á]] như [[Việt Nam]], [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]]. '''Tru'''Hình phạt '''Di'''này đềuxử mangtử nghĩakhông giếtchỉ sạch,tội Tamnhân tộc còn bacả họgia gồm:tộc họthân cha,nhân họ mẹ,của họ vợtrong (hoặcphạm họvi chồng).<ref>Theonhiều [http://caodaismđời.org/CaoDaiTuDien/tr/tr5-002.htm Cao Đài Tự điển]</ref>
 
==Khái lược==
==Đối tượng bị hình phạt==
Theo [[Từ điển Hán Việt Thiều Chửu]] thì:
* "Tru" (誅): giết, kể rõ tội lỗi ra mà giết đi gọi là ''tru'', giết cả kẻ nọ kẻ kia không những một người cũng gọi là ''tru'';
* "Di" (夷): giết hết, xưa ai có tội nặng thì giết hết cả chín họ gọi là ''di''.
* "Tộc" (族): Loài, dòng dõi, con cháu cùng liên thuộc với nhau gọi là tộc. Từ cha con đến cháu là ba dòng (''tam tộc'', 三族 ), từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là chín dòng (''cửu tộc'', 九族 ). Giết cả cha mẹ vợ con gọi là ''diệt tộc'' (滅族).
 
Hình phạt Tru di dựa trên quan hệ gia đình truyền thống trong xã hội cổ đại Trung Quốc.<ref>{{cite web|url=http://www.chinareviewnews.com/crn-webapp/cbspub/secDetail.jsp?bookid=7314&secid=7342|title=和諧家庭:構建和諧社會的基石|accessdate=2008-11-02|publisher=中國評論學術出版社}}</ref> Hình phạt này thường áp dụng cho các tội danh nặng nhất theo quan niệm phong kiến Trung Hoa, gồm "thông địch phản quốc" (phản quốc, tư thông với kẻ địch), "khi quân phạm thượng" (dối vua, mạo phạm đến hoàng gia), "mật mưu tạo phản" (âm mưu nổi loạn), "thao thiên tử tội" (tội chết nặng nề). Trong chế độ quân chủ chuyên chế, hình phạt này diệt trừ hậu hoạn, nhổ cỏ tận gốc những ảnh hưởng từ tội nhân cùng thân nhân của họ, đồng thời củng cố uy quyền tối cao của hoàng đế.
 
Hình phạt Tru di được cho rằng khởi thủy từ [[triều Thương]] trong [[lịch sử Trung Quốc]]. Bấy giờ, hình phạt này được gọi là '''nhị điễn''' (劓殄),xử tử tội nhân cùng với con cái của họ. Đến [[thời Tần]], hình phạt này mở rộng phạm vi "tam tộc", "ngũ tộc", "thất tộc". Đến [[thời Tùy]], hình phạt này bị [[Tùy Văn đế]] phế trừ, nhưng sau [[Tùy Dạng đế]] lại cho khôi phục và mở rộng đến cả "cửu tộc".<ref>《廣陽雜記·卷一》「九族始於隋煬帝」</ref><ref>《唐六典注》:煬帝「末年嚴刻,生殺任情,不復依例。楊玄感反,誅九族,復行轘裂梟首,磔而射之。」</ref>
 
Do ảnh hưởng đồng văn với Trung Hoa, trong lịch sử của các quốc gia Triều Tiên, [[Nhật Bản]], [[Việt Nam]], hình phạt Tru di cũng được áp dụng trong các triều đình chuyên chế gây nên những vụ tàn sát thảm khốc nổi tiếng như [[Vụ án Lệ Chi Viên]] trong [[lịch sử Việt Nam]].
 
==Tru di tam tộc (誅夷三族)==
 
===Đối tượng bị hình phạt===
Hình phạt tru di tam tộc được áp dụng cho những tội phạm khi quân, phản quốc. Theo hình phạt này, 3 đời của người phạm tội là: đời cha mẹ và đời vợ (hoặc họ chồng), anh em và đời con cái sẽ bị xử tử.
 
Hàng 10 ⟶ 24:
Để tránh tai hoạ, những người cùng trong họ may mắn thoát nạn thường phải chạy đi nơi xa, mai danh ẩn tích, đổi sang [[họ]] khác. Sự truy nã của triều đình [[phong kiến]] đối với những người này kéo dài nhiều năm và chỉ dừng lại khi có lệnh cải chính chính thức của triều đình. Vì vậy có những trường hợp trốn tránh sau nhiều năm vẫn bị bắt giết. Điển hình là trường hợp cha con Nguyễn Văn Đức và Nguyễn Văn Đâu - con và cháu của vua Thái Đức [[Nguyễn Nhạc]], dù [[nhà Tây Sơn]] đã mất năm 1802 nhưng họ vẫn bị [[nhà Nguyễn]] bắt và xử chém năm 1831 để đề phòng phản loạn chống triều đình, báo thù cũ.
 
==Tru di tam tộc (誅夷九族)==
==Chú thích==
===Cửu tộc đời Chu===
{{tham khảo}}
Theo ''Tộc chế'' đời [[nhà Chu]], cửu tộc là 9 hạng người có liên hệ thân thuộc với bản thân phạm nhân:
#Bản thân phạm nhân.
# Con cô.
# Con chị em gái
#Cháu ngoại. (Bốn hạng người trên thuộc Tộc của cha)
#Ông ngoại.
# Bà ngoại.
# Dì. (Ba hạng người này thuộc Tộc của mẹ)
#Cha vợ.
#Mẹ vợ. (Hai hạng người này thuộc Tộc của vợ)
 
===Cửu tộc đời Tần===
Ðến thời [[nhà Tần]], nhà Hán, Cửu Tộc đổi lại, lấy y theo thời vua Nghiêu vua Thuấn, tức là lấy người trong họ của cha, bà con trực hệ làm căn bản, từ bản thân suy lên 4 đời, và từ bản thân lấy xuống 4 đời, tổng cộng là 9 đời, kể ra sau đây:
 
#Cao Tổ: Kỵ Nội.
#Tằng Tổ: Cụ Nội.
# Tổ Phụ: Ông Nội.
#Phụ: Cha.
# Bản thân phạm nhân.
#Tử: Con trai.
# Tôn: Cháu nội.
# Tằng tôn: Chắt
# Huyền tôn: Chút.
 
Nhưng cho đến nay người ta vẫn quan niệm thông thường là lấy và hiểu 9 họ theo đời nhà Chu.
 
==Xem thêm==
*[[Họ]]
*[[Vụ án Lệ Chi Viên]]
*[[TruTứ di cửuphân tộcthây]]
*[[Voi giày]]
*[[Cung hình]]
*[[Tùng xẻo]]
 
 
{{sơ khai}}
==Chú thích==
{{tham khảo}}
 
==Tham khảo==
 
{{sơ khai Đông Á}}
 
[[Thể loại:Hình phạt phong kiến]]
[[Thể loại:Lịch sử Việt Nam]]
[[Thể loại:Lịch sử Triều Tiên]]
[[Thể loại:PhươngLịch phápsử hànhTrung hìnhQuốc]]
[[Thể loại:Lịch sử Nhật Bản]]