Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dạ cổ hoài lang”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Zasawa (thảo luận | đóng góp)
Đã lùi lại sửa đổi thiện ý của Zasawa: Dạ cổ hoài lang là tiền thân của bài Vọng cổ, bài Vọng cổ là bài hát chính của sân khấu cải lương, nên hầu như nghệ sỹ cổ nhạc nào cũng đ…
Dòng 104:
*Bài này được đưa lên sân khấu lần đầu bởi gánh hát Năm Tú ở [[Mỹ Tho]], rồi sau đó được sử dụng rộng rãi, nhất là trong tuồng [[cải lương]]. Và cũng vì thế, bản ''Dạ cổ hoài lang'' được chuyển dần thành nhiều nhịp. Năm [[1924]], tăng lên nhịp bốn. Từ khoảng [[1934]] đến [[1944]], tăng lên nhịp tám. Từ khoảng [[1944]] đến [[1954]], ''Vọng cổ'' tăng lên nhịp 16. Từ [[1955]] đến [[1964]], tăng lên nhịp 32 rồi nhịp 64 từ năm [[1965]] đến nay.
*Nhạc sĩ Cao Văn Lầu là cha đẻ ''Dạ cổ hoài lang'' khởi điểm từ nhịp hai. Bản ''Vọng cổ'' từ nhịp bốn trở đi, trên những chặng đường phát triển, thuộc công trình chung của tài tử bốn phương. Và ông tổ cải lương không phải là Cao Văn Lầu, vì bản ''Dạ cổ hoài lang'' chào đời năm 1918, trong khi sân khấu cải lương ra đời khoảng năm [[1916]]<ref name=btn/>.
 
== Người trình bày ==
Bài này được rất nhiều thế hệ [[nghệ sĩ]] thể hiện: [[Út Trà Ôn]], [[Bạch Tuyết (nghệ sĩ cải lương)|Bạch Tuyết]], [[Hương Lan]], [[Ngọc Giàu]],...
 
==Xem thêm==