Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bosna và Hercegovina”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n chỉnh cách viết thế kỷ, replaced: thế kỷ 20 → thế kỷ XX, hế kỷ 19 → hế kỷ XIX (2) using AWB
n clean up, replaced: hế kỷ thứ 10 → hế kỷ thứ X, hế kỷ 12 → hế kỷ XII, hế kỷ 13 → hế kỷ XIII, hế kỷ 14 → hế kỷ XIV, hế kỷ 15 → hế kỷ XV, hế kỷ 17 → hế kỷ XVII, using AWB
Dòng 91:
=== Thời kỳ Tiền Slavơ (đến năm 958) ===
{{chính|Lịch sử Bosnia và Herzegovina (đến năm 958)}}
[[Tập tin:Daorson.jpg|200px|nhỏ|trái|Những bức tường của [[Daorson]] cổ, Ošanići gần [[Stolac]], Bosnia và Herzegovina, thế kỷ thứ 3III trước [[Công Nguyên]].]]
 
Bosnia đã có người ở ít nhất từ [[thời đồ đá mới]]. Đầu [[thời đại đồ đồng|thời đồ đồng]], dân cư dồ đá mới bị thay thế bởi sắc tộc hiếu chiến hơn có thể có nguồn gốc [[Proto-Indo-Europeans|Indo-European]], người Illyre hay [[Illyrian]]. Những người [[Người Celt|Celtic]] nhập cư ở [[thế kỷ thứ 4IV trước Công Nguyên|thế kỷ thứ 4IV]] và thế kỷ thứ 3III trước [[Công Nguyên]] đã thay thế người Illyrian trên những mảnh đất của họ, đặc biệt là người [[Danh sách các bộ lạc cổ ở Illyria#Ardiaei|Ardiaei]] và [[Autariatae]], nhưng một số người Celtic và Illyrian đã hòa trộn lẫn nhau, như [[Latobici]], [[Scordisci]], và có thể người [[Iapydes|Japodes]]. Bằng chứng lịch sử xác đáng về thời kỳ này khá hiếm, nhưng có lẽ vùng này đã được ở bởi một số bộ tộc khác nhau và nói những thứ tiếng khác nhau. Sự xung đột giữa người Illyrian và [[La Mã cổ đại|La Mã]] bắt đầu năm [[229 TCN]], nhưng La Mã chỉ hoàn thành việc sáp nhập vùng này vào [[năm 9|năm 9 Công Nguyên]]. Trong thời Roma, những người định cư nói tiếng La tinh từ khắp [[Đế chế Roma]] đã sống cùng với người Illyrian và các chiến binh Roma được khuyến khích ở lại trong vùng.<ref name="Malcolm">Malcolm, Noel (1994). Bosnia A Short History. [[New York University]] Press. ISBN 0-8147-5520-8.</ref>
 
Vùng đất ban đầu là một phần của [[Illyria]] cho tới sự chiếm đóng Roma. Sau sự chia rẽ của Đế chế Roma giai đoạn 337 và 395, Dalmatia và Pannonia trở thành những phần của [[Đế chế Tây Roma]]. Một số người cho rằng vùng này đã bị những người [[Ostrogoth]] chinh phục năm 455. Sau đó nó thay đổi chủ giữa những người [[Alan]] và người [[Người Hung|Huns]]. Tới thế kỷ thứ 6VI, Hoàng đế [[Justinianus I|Justinian]] đã chinh phục vùng này cho [[Đế quốc Đông La Mã|Đế chế Byzantine]]. [[Người Slav]]ơ, một bộ tộc từ [[Đông Âu]] (hiện là lãnh thổ [[Ukraina]]), đã bị chinh phục bởi người [[Pseudo-Avars|Avars]] ở thế kỷ thứ 6VI.
 
=== Bosnia thời Trung Cổ (958–1463) ===
{{chính|Lịch sử Bosnia và Herzegovina (958–1463)}}
 
Hiểu biết hiện nay về tình hình chính trị ở tây Balkan [[Đầu Thời Trung Cổ]] không nhiều và mâu thuẫn. Ngay khi tới nơi, người Slavơ đã mang cùng với họ một cấu trúc xã hội bộ tộc, và nó có thể đã tan rã nhường chỗ cho [[phong kiến|chế độ phong kiến]] khi người [[Người Frank|Frankish]] tới vùng này hồi cuối [[thế kỷ 9IX|thế kỷ thứ 9IX]]. Cũng vào khoảng thời gian này [[người Nam Slavơ]] đã bị [[Thiên chúa giáo hoá]]. Bosnia và Herzegovina, vì vị trí địa lý và đất đai, có thể là một trong những vùng cuối cùng trải qua quá trình này, được cho là khởi đầu từ các vùng đô thị dọc theo bờ biển [[Dalmatia]]. Các đô thị của [[Serbia]] và [[Croatia]] chia nhau quyền kiểm soát Bosnia và Herzegovina ở thế kỷ thứ 9IX và thế kỷ thứ 10X, nhưng tới [[Đỉnh cao Thời Trung Cổ]] tình thế chính trị đã khiến vùng này bị rơi vào tranh chấp giữa [[Vương quốc Hungary]] và Đế chế Byzantine. Sau một sự thay đổi quyền lực nữa giữa hai thực thể này hồi đầu [[thế kỷ 12XII]], Bosnia rơi ra ngoài vòng kiểm soát của cả hai và nổi lên thành một nhà nước độc lập dưới sự cai trị của ''[[Ban (danh hiệu)|các ban]]'' địa phương.<ref name="Malcolm"/>
 
Vương triều đáng chú ý đầu tiên của Bosnia, [[Ban Kulin]], đã có hoà bình và ổn định trong gần ba thập kỷ và tăng cường phát triển kinh tế quốc gia thông qua các hiệp ước với [[Cộng hoà Ragusa|Dubrovnik]] và [[Cộng hoà Venice|Venice]]. Sự cầm quyền của ông cũng đánh dấu sự khởi đầu một cuộc tranh cãi với [[Nhà thờ Bosnia]], một giáo phái Thiên chúa bản xá bị cả các nhà thờ [[Giáo hội Công giáo Rôma|Cơ đốc giáo La Mã]] và [[Nhà thờ Chính thống|Chính thống giáo Serbia]] coi là dị giáo. Đối đầu với những nỗ lực của người Hungary nhằm sử dụng chính trị nhà thờ trước vấn đề này như một cách thức để tuyên bố chủ quyền với Bosnia, Kulin đã tổ chức một hội đồng các lãnh đạo nhà thờ địa phương để bác bỏ sự dị giáo và đi theo Cơ đốc giáo năm 1203. Dù vậy, những tham vọng của Hungary vẫn không thay đổi trong một thời gian dài sau khi Kulin chết năm 1204, chỉ ngừng lại sau cuộc xâm lược bất thành năm 1254.
[[Tập tin:Poveljakulinbana.png|nhỏ|phải|Hiến chương của Kulin Ban - hiệp ước với Dubrovnik. Hiện ở Bảo tàng Ermitage tại [[Sankt-Peterburg]], Nga]]
Lịch sử Bosnia từ đó cho tới đầu [[thế kỷ 14XIV]] được ghi dấu bởi sự cạnh tranh quyền lực giữa các gia đình [[Šubić]] và [[Nhà Kotromanić|Kotromanić]]. Cuộc xung đột này kết thúc năm 1322, khi [[Stephen II, Ban của Bosnia|Stjepan II Kotromanić]] trở thành ''ban''. Tới khi ông chết năm 1353, ông đã thành công trong việc sáp nhập các lãnh tổ phía bắc và phía tây, cùng như Zahumlje và nhiều phần của Dalmatia. Ông được kế tục bởi người cháu họ [[Tvrtko I của Bosnia|Tvrtko]], người, sau một cuộc đấu tranh dài với giới quý tộc và những bất hoà giữa các gia đình, đã giành được toàn bộ quyền kiểm soát đất nước năm 1367. Tvrtko tự phong mình làm vua ngày 26 tháng 10 năm 1377 với danh hiệu Stefan Tvrtko I [[Danh sách nhà cai trị Bosnia|Vua]] của [[Raška (nhà nước)|Rascia]], [[Bosnia (vùng)|Bosnia]], [[Dalmatia]], [[Croatia]], [[Biển Adriatic|Bờ biển]].
 
Các nhà sử học cho rằng ông đã làm lễ lên ngôi trong một [[Nhà thờ Chính thống Serbia]] [[Tu viện Mileševa]].<ref name=Rastko>{{chú thích web|url=http://rastko.org.rs/istorija/zfajfric-kotromanici.html#_Toc486040907|title=Dr. Željko Fajfric: Kotromanići}}</ref> Một khả năng khác, do P. Anđelić đưa ra và dựa trên bằng chứng khảo cổ học, rằng ông đã lên ngôi tại Mile gần [[Visoko thời Trung Cổ|Visoko]] trong nhà thờ được xây dựng trong thời cai trị của [[Stephen II, Ban của Bosnia|Stephen II Kotromanić]], nơi ông được [[chôn cất]] cùng người chú/bác Stjepan II.<ref name=Mile>{{chú thích web|url=http://www.aneks8komisija.com.ba/main.php?id_struct=6&lang=1&action=view&id=1341 Mile|title=declared as national monument|year=declared as national monument}}</ref><ref name=An>Anđelić Pavao, Krunidbena i grobna crkva bosanskih vladara u Milima (Arnautovićima) kod Visokog. Glasnik Zemaljskog muzeja XXXIV/1979., Zemaljski muzej Bosne i Hercegovine, Sarajevo, 1980,183-247</ref> Tuy nhiên, sau khi ông qua đời năm 1391, Bosnia rơi vào một giai đoạn suy tàn kéo dài. [[Đế quốc Ottoman|Đế chế Ottoman]] đã khởi động [[Những cuộc chiến tranh Ottoman tại châu Âu|cuộc chinh phục châu Âu]] của họ và đặt ra mối đe doạ với vùng [[Balkan]] trong suốt nửa sau [[thế kỷ 15XV]]. Cuối cùng, sau nhiều thập kỷ bất ổn kinh tế và chính trị, Bosnia chính thức sụp đổ năm 1463. Herzegovina tiếp theo năm 1482, với một "Vương quốc Bosnia" do Hungary đỡ lưng đầu hàng năm 1527.
 
=== Thời kỳ Ottoman (1463–1878) ===
Dòng 116:
Khi Đế chế Ottoman thịnh vượng và mở rộng vào Trung Âu, Bosnia thoát khỏi sức ép trở thành tỉnh biên giới và có một giai đoạn bình ổn và thịnh vượng khá dài. Một số thành phố, như Sarajevo và [[Mostar]], được thành lập và phát triển trở thành các trung tâm thương mại và [[văn hoá đô thị|văn hoá]] lớn của vùng. Bên trong những thành phố đó, nhiều Sultan và các thống đốc cung cấp tài chính cho việc xây dựng nhiều công trình quan trọng của [[Kiến trúc Bosnia và Herzegovina|kiến trúc Bosnia]] (như [[Stari Most]] và [[Nhà thờ Hồi giáo Gazi Husrev-beg]]). Hơn nữa, số lượng người Bosnia có ảnh hưởng quan trọng trong văn hoá và [[lịch sử chính trị|chính trị]] trong thời gian này khá lớn.<ref name="Riedlmayer"/> Các binh sĩ Bosnia chiếm một thành phần lớn trong mọi cấp bậc chỉ huy quân sự của Ottoman trong [[Trận Mohács (1526)|Trận Mohács]] và [[Trận Krbava field|chiến trường Krbava]], hai thắng lợi quyết định về quân sự, trong khi nhiều người Bosnia khác thăng tiến qua các cấp bậc quân sự Ottoman để nắm giữ những vị trí quyền lực cao nhất nhất trong Đế chế, gồm các đô đốc, tướng lĩnh, và [[Vizier|đại tư tế]]. Nhiều người Bosnia cũng để lại dấu ấn vĩnh cửu trong văn hoá Ottoman, trở thành các nhân vật thần bí, các học giả, và những nhà thơ nổi tiếng bằng tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, tiếng Ả Rập, và [[Ngôn ngữ Ba Tư#Các thổ ngữ và ngôn ngữ liên quan chặt chẽ|các ngôn ngữ Ba Tư]].<ref name="Imamovic"/>
 
Tuy nhiên, tới cuối [[thế kỷ 17XVII]] sự rủi ro quân sự của Đế chế đã gây ảnh hưởng tới đất nước, và sự chấm dứt của cuộc [[Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ]] với [[hiệp ước Karlowitz]] năm 1699 một lần nữa khiến Bosnia trở thành tỉnh cực tây của Đế chế. Một trăm năm sau đó là khoảng thời gian của những thất bại quân sự khác, nhiều cuộc nổi dậy bên trong Bosnia, và nhiều vụ bùng phát bệnh dịch. Những nỗ lực của Porte nhằm [[Các nỗ lực cải cách quân sự của Ottoman|hiện đại hoá]] nhà nước Ottoman gặp phải sự chống đối mạnh mẽ tại Bosnia, nơi giới quý tộc địa phương khiến hầu hết các biện pháp cải cách không thể được thực hiện đầy đủ. Điều này, cộng với sự rút lui chính trị trước các nhà nước Thiên chúa giáo mới xuất hiện ở phía đông, dẫn tới một cuộc nổi dậy nổi tiếng (dù không thành công) của [[Husein Gradaščević]] năm 1831.<ref name="Imamovic"/> Những cuộc khởi nghĩa liên quan bị dập tắt năm 1850, nhưng tình hình tiếp tục xấu đi. Những cuộc nổi dậy nông dân sau này cuối cùng dẫn đến cuộc [[nổi loạn Herzegovinian]], một cuộc khởi nghĩa nông dân trên diện rộng năm 1875. Nó nhanh chóng lan ra và liên quan tới nhiều nhà nước vùng Balkan cũng như các Cường quốc, cuối cùng buộc Đế chế Ottoman phải nhường quyền hành chính của Bosnia cho [[Đế quốc Áo-Hung|Áo–Hung]] qua [[Hiệp ước Berlin (1878)|hiệp ước Berlin]] năm 1878.<ref name="Malcolm"/>
 
=== Cai trị Áo-Hung (1878–1918) ===
Dòng 323:
* [[Banja Luka]], "Thành phố Xanh"; thành phố nghệ thuật, thành phố thể thao, thành phố 3 quốc gia và văn hoá, thành phố thủ phủ của Srpska.
* [[Bihać]] và sông [[Una (Sava)|Una]] với các thác nước và [[Sông Una]], bên trong Vườn Quốc gia Una;
* [[Doboj]] và pháo đài [[thế kỷ 13XIII]] của nó;
* [[Jajce]] và thác nước của nó;
* Sông [[Neretva]] và các khe sông [[Rakitnica]] tại [[Neretva|Thượng Neretva]];