Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Maroc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up, replaced: hế kỉ 17 → hế kỷ XVII, hế kỷ 17 → hế kỷ XVII, hế kỷ 8 → hế kỷ VIII, hế kỉ thứ 8 → hế kỷ thứ VIII, hế kỷ 9 → hế kỷ IX, hế kỉ thứ 9 → hế kỷ using AWB
Dòng 13:
Chú thích bản đồ = Lãnh thổ Maroc được quốc tế công nhận (xanh).Vùng [[Tây Sahara]] (xanh nhạt) được Maroc tuyên bố chủ quyền, hiện đang nằm dưới sự kiểm soát của nước này với tên gọi [[Các tỉnh phía Nam]] |
Quốc ca = ''[[Hymne Chérifien]]'' |
Ngôn ngữ chính thức = {{hlist |[[Tiếng Ả Rập|Tiếng Ả Rập]] |[[Nhóm ngôn ngữ Berber|Tiếng Berber]]}}|
Thủ đô = [[Rabat]] |
Tọa độ thủ đô = {{Coord|34|02|N|6|51|W|type:city}} |
Dòng 93:
 
=== La Mã và Maroc tiền La Mã ===
Từ [[thế kỷ 9IX|thế kỉkỷ thứ 9IX]] [[Công Nguyên|TCN]], [[phoenicia|người Phoenicia]] đến định cư ở các vùng ven biển ([[Melilla]], [[Tangiet]], [[Larache]]). [[Người La Mã]] sáp nhập vương quốc của [[moor|người Moor]] và thành lập vùng Đông Bắc Maroc thành tỉnh Mauritania Tingitana.
 
=== Maroc thời Trung cổ ===
Vào đầu [[thế kỷ 8VIII|thế kỉkỷ thứ 8VIII]], [[người Ả Rập]] chinh phục xứ sở này và truyền bá [[Hồi giáo]] cho các bộ tộc [[Berber]]. Từ năm 1064 đến năm 1269, hai dòng họ lớn của người Berber là [[Almoravid]] và [[Almohad]], đã thống nhất vương quốc, cai trị cả vùng [[Bắc Phi]], vùng lãnh thổ phía Đông và phía Nam [[Tây Ban Nha]].
 
Các vua của Maroc trung cổ:
Dòng 195:
 
=== Triều đại Alawite 1660–1912 ===
Năm 1660, [[Mulay al-Rachid]] thành lập triều đại Alawite trị vì vương quốc Maroc cho đến ngày nay. Trong hai [[thế kỷ 17|thế kỉ 17XVII]]-[[18thế kỷ XVIII|XVIII]], đất nước bị xâu xé và phân chia do tranh giành quyền thừa kế, kinh tế suy tàn. Trước áp lực của các [[cường quốc]] [[châu Âu]] ([[Anh]], [[Pháp]], [[Tây Ban Nha]]). Maroc buộc phải mở cửa thông thương từ năm 1864. Dưới sự trị vì của các Quốc vương [[Hasan I]] (1873- 1894), [[Abd al-Aziz]] (1900-1908) và [[Mulay Hafiz]] (1908-1912), Maroc vẫn bảo vệ được nền độc lập nhờ sự kình địch giữa các cường quốc.
 
Tình trạng nợ nước ngoài dẫn đến việc Maroc bị dặt dưới quyền giám hộ của các cường quốc châu Âu theo [[hiệp ước Algeciras]] (1906). Theo [[hiệp ước Fès]] (1912), [[Pháp]] thành lập chế độ bảo hộ ở Maroc, trong khi [[Tây Ban Nha]] giành quyền kiểm soát vùng lãnh thổ phía Bắc ([[Rif]]) và vùng lãnh thổ phía Nam ([[Ifni]]).<ref name="mofa.gov.vn">http://www.mofa.gov.vn/vi/cn_vakv/nr040819100948/nr040819115509/ns110802220540#QSXXB5FTTUxf</ref>