Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hải Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: hế kỷ 16 → hế kỷ XVI, hế kỷ 18 → hế kỷ XVIII, hế kỷ 20 → hế kỷ XX (2) using AWB
Dòng 260:
[[Người Lê]] là các cư dân ban đầu tại Hải Nam. Họ được cho là hậu duệ của các [[Bách Việt|bộ lạc Bách Việt]] tại Trung Quốc, họ đã định cư trên đảo từ 7 đến 27 nghìn năm trước.<ref>{{chú thích web|url=http://www.biomedcentral.com/1471-2148/11/46|title=Tracing the legacy of the early Hainan Islanders – a perspective from mitochondrial DNA|publisher=BMC Evolutionary Biology|date=ngày 15 tháng 2 năm 2011|accessdate=ngày 18 tháng 2 năm 2011}}</ref> Người Lê hiện nay sinh sống chủ yếu tại 9 huyện thị ở khu vực giữa và phía nam của Hải Nam – đó là các thành phố [[Tam Á]], [[Ngũ Chỉ Sơn (huyện cấp thị)|Ngũ Chỉ Sơn]] và [[Đông Phương (huyện cấp thị)|Đông Phương]], các huyện tự trị là [[Bạch Sa]], [[Lăng Thủy]], [[Lạc Đông]], [[Xương Giang, Hải Nam|Xương Giang]], [[Quỳnh Trung]] và [[Bảo Đình]]. Khu vực người Lê định cư chiếm diện tích {{convert|18700|km2|sqmi|spell=us}}, tức khoảng 55% diện tích toàn tỉnh.<ref name=sunnysanya>{{chú thích web|url=http://www.sunnysanya.com/hainan_island/population_people_hainan_island.asp |title=Population and People of Hainan Island}}</ref>
 
Năm 46 TCN, triều đình nhà Hán thấy cuộc chinh phục tốn quá nhiều chi phí và từ bỏ hòn đảo. Khoảng thời gian đó, người Hán cùng với các binh sĩ và tướng lĩnh bắt đầu nhập cư đến đảo Hải Nam từ lục địa. Trong số đó, có một số là con cháu của những người đã bị trục xuất đến Hải Nam vì lý do chính trị. Hầu hết trong số họ đến đảo Hải Nam từ các khu vực thuộc [[Quảng Đông]], [[Phúc Kiến]] và [[Quảng Tây]] hiện nay. Thời nhà Tống, lần đầu tiên có một lượng lớn người Hán di cư đến Hải Nam, họ chủ yếu định cư ở phía bắc của hòn đảo. Trong thế kỷ 16XVI và 17, tiếp tục có một lượng lớn người Hán từ Phúc Kiến và Quảng Đông nhập cư đến Hải Nam, đẩy người Lê đến các vùng cao nguyên ở nửa phía nam của hòn đảo, Trong thế kỷ 18XVIII, người Lê đã nổi dậy chống lại triều đình [[nhà Thanh]], triều đình phản ứng bằng cách đưa lính [[h'Mông|người Miêu]] từ [[Quý Châu]] đến đàn áp. Nhiều người Miêu sau đó đã định cư tại đảo và hậu duệ của họ tiếp tục sống ở vùng cao nguyên phía tây Hải Nam cho đến nay.
 
=== Ngôn ngữ ===
Dòng 453:
Hải Nam có dự trữ khai thác thương mại trên 30 loại [[khoáng vật]]. Người Nhật Bản đã khai thác quặng sắt tại Hải Nam trong thời gian họ chiếm giữ hòn đảo trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], và đây cũng là loại khoáng sản quan trọng nhất của Hải Nam. Các loại khoáng vật quan trong khác tại tỉnh đảo là [[titan]], [[mangan]], [[wolfram]], [[bô xít]], [[molypden]], [[coban]], [[đồng]], [[vàng]] và [[bạc]]. Hải Nam có trữ lượng lớn về [[than non]] và [[đá phiến dầu]], người ta cũng đã tìm thấy [[dầu mỏ]] và [[khí thiên nhiên]] ngoài khơi vùng biển Hải Nam. Trên các hòn đảo tranh chấp ở [[biển Đông]] mà chính phủ Trung Quốc quy thuộc tỉnh Hải Nam chỉ có rất ít tài nguyên như [[phân chim]] song vùng biển xung quanh chúng có nhiều loại khoáng sản, Bộ Địa chất và Tài nguyên Khoáng sản Trung Quốc ước tính vùng quần đảo Trường Sa có [[phân cấp tài nguyên khoáng sản|trữ lượng]] dầu và [[khí thiên nhiên|khí đốt tự nhiên]] rất lớn, lên đến 17,7 tỉ tấn so với con số 13 tỉ tấn của [[Kuwait]], và họ xếp nó vào danh sách một trong bốn vùng có trữ lượng dầu khí lớn nhất thế giới.<ref>{{chú thích sách |tựa đề=East Asia Imperilled: Transnational Challenges to Security [Đông Á hiểm nghèo: thách thức xuyên quốc gia về an ninh] |họ =Dupont |tên =Alan |năm=2001 |nhà xuất bản=Cambridge University Press |isbn=978-0521010153 |trang=76 }}</ref> Trung Quốc cũng từng tiến hành mời thầu dầu khí tại khu vực quần đảo Hoàng Sa.<ref>{{chú thích web| url =http://www.vietnamplus.vn/Home/Phan-doi-Trung-Quoc-moi-thau-dau-khi-o-Hoang-Sa/20128/156859.vnplus | tiêu đề =Phản đối Trung Quốc mời thầu dầu khí ở Hoàng Sa | ngày =31/08/2012 | ngày truy cập = ngày 2 tháng 11 năm 2012| nơi xuất bản=Vietnamplus}}</ref> Ngoài ra tại biển Đông cũng có tài nguyên [[Mêtan hyđrat|băng cháy]], Trung Quốc tuyên bố đã tìm thấy băng cháy ở phía bắc biển Đông từ năm 2007, với trữ lượng ước tính khoảng 19,4 tỉ m³.<ref>{{chú thích web| url =http://euro.nld.com.vn/2012053009101079p0c1038/bang-chay-nguon-nang-luong-khong-lo.htm | tiêu đề =Băng cháy - nguồn năng lượng khổng lồ | author =Hà Tân | ngày =30/05/2012 | ngày truy cập =2/11/2012 | nơi xuất bản=Báo Người Lao động }}</ref> Các khu rừng nguyên sinh trên đảo Hải Nam có 20 loài cây có giá trị thương mại, trong đó có tếch và đàn hương.
 
Do Hải Nam có khí hậu nhiệt đới, các [[ruộng lúa]] xuất hiện phổ biến ở các vùng đất thấp phía đông bắc và các thung lũng núi phía nam.<ref name="thechinaperspective1">{{chú thích web|url=http://thechinaperspective.com/topics/province/hainan-province/ |title=Hainan Province: Economic News and Statistics for Hainan's Economy |publisher=Thechinaperspective.com |date= |accessdate = ngày 12 tháng 11 năm 2011}}</ref> Bên cạnh lúa, các cây trồng quan trọng khác có thể kể đến là [[dừa]], [[cọ]], [[sisal]], hoa [[quả]] nhiệt đới (như [[dứa]], nông sản mà Hải Nam dẫn đầu cả nước), [[hồ tiêu]], [[cà phê]], [[trà]], [[đào lộn hột]], và [[mía]]. Đầu thế kỷ 20XX, những [[Hoa kiều]] hồi hương từ [[Mã Lai thuộc Anh]] đã đưa cây [[cao su (cây)|cao su]] đến đảo; sau năm 1950, các nông trường quốc doanh trồng cao su được phát triển và Hải Nam nay sản xuất ra một lượng mủ cao su đáng kể cung cấp cho thị trường Trung Quốc. [[Ớt Hoàng Đăng Hải Nam]], một loại ớt đặc hữu tại Hải Nam, được trồng ở phía đông nam và tây nam của đảo.
 
Cá mú, cá thu và cá ngừ là chiếm phần lớn sản lượng đánh bắt xa bờ của ngư dân Hải Nam. Người dân Hải Nam cũng nuôi sò điệp và ngọc trai trong các vịnh hay vũng nông để phục vụ cho nhu cầu nội địa và xuất khẩu. Sản lượng tôm được ước tính đạt {{convert|120000|to|150000|MT|ST}} trong năm 2007, trên 50% trong số đó được xuất khẩu. Hải Nam có trên 400 trại [[trang trại nuôi tôm|giống tôm]], hầu hết nằm giữa Văn Xương và Quỳnh Hải. Sản lượng cá rô phi năm 2008 tại Hải Nam là {{convert|300000|MT|ST}}. Hòn đảo có khoảng 100.000 hộ trang trại nuôi cá thương mại hoặc mang tính địa phương.<ref>{{chú thích web|url=http://www.euchinawto.org/index.php?option=com_content&task=view&id=314&Itemid=36 |title=Sustainable Aquaculture in South China – Shrimp and Tilapia Farming in Hainan and Guangdong Provinces |publisher=Euchinawto.org |date= |accessdate=ngày 12 tháng 11 năm 2011}}</ref>
Dòng 465:
[[Tập tin:Haikou Xiuying Port 16.jpg|nhỏ|phải|Cảng Tú Anh Hải Khẩu]]
 
Những con đường đầu tiên trên đảo đã được xây dựng từ đầu thế kỷ 20XX, song cho đến thập niên 1950 thì vẫn chưa có con đường lớn nào được xây dựng ở các vùng đồi núi trong nội địa. Hiện nay, đường bộ là loại hình vận tải chính trong nội bộ Hải Nam. Toàn bộ chiều dài các tuyến đường thông xe trên đảo là 17.600&nbsp;km, về cơ bản hình thành hệ thống chủ đạo gồm ba tuyến dọc và bốn tuyến ngang. Ba tuyến dọc đều kết nối giữa thủ phủ Hải Khẩu và thành phố Tam Á ở cực nam, tuyến [[quốc lộ 223 (Trung Quốc)|quốc lộ 223]] (323&nbsp;km) chạy dọc theo bờ biển phía đông, tuyến [[quốc lộ 224 (Trung Quốc)|quốc lộ 224]] (309&nbsp;km) thì chạy xuyên qua vùng nội địa của đảo, còn tuyến [[quốc lộ 225 (Trung Quốc)|quốc lộ 225]] (429&nbsp;km) thì chạy dọc theo bờ biển phía tây. Các tuyến đường chủ đạo kết nối tất cả các cảng biển và huyện thị, các tuyến nhánh mở rộng đến toàn bộ 219 hương trấn trên đảo cũng như các thắng cảnh du lịch.
 
Đảo Hải Nam có hai sân bay quốc tế là: [[Sân bay quốc tế Mỹ Lan Hải Khẩu]] và [[Sân bay quốc tế Phượng Hoàng Tam Á]]. Tại quần đảo Hoàng Sa, Trung Quốc cũng cho xây dựng [[Sân bay đảo Vĩnh Hưng]] để phục vụ cho cả mục đích quân sự lẫn dân sự. Ngoài ra, chính quyền Trung Quốc cũng có kế hoạch xây dựng [[Sân bay Quốc tế Quỳnh Hải Bác Ngao]] với tổng vốn đầu tư 945 triệu NDT, sân bay này cách thủ phủ của thành phố Quỳnh Hải 12&nbsp;km và cách địa điểm cố định diễn ra [[Diễn đàn châu Á Bác Ngao]] 15&nbsp;km.<ref>{{chú thích web|title=琼海博鳌民用机场获国务院中央军委批复建设|url=http://hainan.gov.cn/data/news/2011/07/132935/|publisher=海南省人民政府网|accessdate=ngày 2 tháng 11 năm 2012}}</ref>