Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồng Kông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: hế kỷ 16 → hế kỷ XVI, hế kỷ 20 → hế kỷ XX using AWB
Baonghi (thảo luận | đóng góp)
Dòng 130:
Năm 1839, do triều đình nhà Thanh từ chối nhập khẩu thuốc phiện, giữa Đại Thanh và nước Anh đã nổ ra [[Chiến tranh Nha phiến]]. [[Đảo Hồng Kông]] bị quân Anh chiếm vào ngày 20 tháng 1 năm 1841 và ban đầu được nhượng cho nước Anh theo [[thảo ước Xuyên Tị]] như là một phần của thỏa thuận ngừng bắn giữa Đại tá hải quân [[Charles Elliot]] và tổng đốc Lưỡng Quảng [[Kỳ Thiện]] (琦善), song thỏa thuận này đã không bao giờ được phê chuẩn do tranh cãi giữa các quan chức cấp cao của cả hai chính phủ.<ref name="Courtauld">{{chú thích sách|last=Courtauld|first=Caroline|last2=Holdsworth|first2=May|last3=Vickers|first3=Simon|year=1997|title=The Hong Kong Story|publisher=[[Oxford University Press]]|pages=38–58|isbn=978-0-19-590353-9}}</ref> Phải cho đến ngày 29 tháng 8 năm 1842, hòn đảo mới chính thức bị nhượng lại vĩnh viễn cho nước Anh theo [[Điều ước Nam Kinh]]. Người Anh đã thiết lập nên một [[thuộc địa vương lĩnh]] bằng việc xây dựng [[Victoria, Hồng Kông|Victoria City]] vào năm sau.<ref name="HoeRoebuck">{{chú thích sách|last=Hoe|first=Susanna|last2=Roebuck|first2=Derek|year=1999|title=The Taking of Hong Kong: Charles and Clara Elliot in China Waters|publisher=[[Routledge]]|page=203|isbn=978-0-7007-1145-1}}</ref>
 
Dưới sự cai trị của người Anh, dân số đảo Hồng Kông tăng từ 7.450 cư dân người Hán, (chủ yếu là ngư dân,) vào năm 1841 lên 115.000 người Hán và 8.754 người Âu tại Hồng Kông (bao gồm Cửu Long) vào năm 1870.<ref>Linda Pomerantz-Zhang (1992). "''[http://books.google.cz/books?id=otwbBh_GgrwC&pg=PA19&dq&hl=en#v=onepage&q=&f=false Wu Tingfang (1842–1922): reform and modernization in modern Chinese history]''". Hong Kong University Press. p.8. ISBN 962-209-287-X</ref>
 
Năm 1860, sau khi nhà Thanh thất bại trong [[Chiến tranh Nha phiến lần thứ hai]], bán đảo Cửu Long và đảo [[Ngang Thuyền Châu]] bị nhượng lại vĩnh viễn cho nước Anh theo [[Điều ước Bắc Kinh]].
Dòng 168:
 
=== Sau năm 1997 ===
Việc [[chuyển giao chủ quyền Hồng Kông]] đã được thực hiện vào giữa đêm ngày [[1 tháng 7]] năm [[1997]], đánh dấu bằng [[lễ chuyển giao Hồng Kông năm 1997|lễ chuyển giao]] tại [[Trung tâm Hội nghị và Triển lãm Hồng Kông]]. Trung Quốc đồng ý cai quản Hong Kong theo nguyên tắc "[[một quốc gia, hai chế độ]]", nơi thành phố này sẽ hưởng "một mức độ tự trị cao, trừ các vấn đề về quốc phòng và ngoại giao" cho 50 năm sau.<ref>[http://www.bbc.com/vietnamese/world-40439975 Anh trao lại Hong Kong cho Trung Quốc thế nào?], BBC, 29.6.2017</ref> [[Đổng Kiến Hoa]] đã nhậm chức [[Trưởng Đặc khu Hành chính Hồng Kông]] đầu tiên. Khoảng 10% người dân Hồng Kông đã di dân sang nước khác trước khi Hồng Kông được trả lại cho Trung Quốc vì không muốn sống dưới quyền cai trị của chế độ Cộng Sản Trung Quốc.<ref>[http://www.voatiengviet.com/content/bieu-tinh-o-hong-kong-chong-viec-day-chu-thuyet-cong-san/1501586.html Biểu tình ở Hồng Kông chống việc dạy chủ thuyết Cộng sản]</ref>
 
Nền kinh tế của Hồng Kông đã chịu ảnh hưởng của [[khủng hoảng tài chính châu Á 1997|khủng hoảng tài chính châu Á]] năm 1997. [[Dịch cúm gia cầm]] do [[H5N1]] gây ra cũng xuất hiện ở Hồng Kông vào năm đó. Việc thực hiện ''[[Airport Core Programme]]'' dẫn đến việc khai trương [[Sân bay quốc tế Hồng Kông|Sân bay Quốc tế Hồng Kông]] mới năm 1998, sau 6 năm xây dựng. Dự án này là một phần của [[Chiến lược Phát triển Cảng và Sân bay]] đầy tham vọng được dự thảo trong thập niên 1980.
 
Năm 2003, một nửa triệu người tham gia vào cuộc tuần hành biểu thị phản đối chính quyền của [[Đổng Kiến Hoa]] và đề xuất thi hành [[Điều 23 Luật Cơ bản Hồng Kông|Điều 23 Luật Cơ bản]], mà trước đó đã nêu lên các lo ngại về sự vi phạm các quyền và sự tự do. Đề xuất này sau đó bị chính quyền Hồng Kông huỷhủy bỏ. Năm 2005, [[Đổng Kiến Hoa]] đệ đơn từ chức [[Trưởng Đặc khu Hành chính Hồng Kông|Trưởng Đặc khu]]. [[Tăng Âm Quyền]], [[Ti trưởng Ti Hành chính Hồng Kông|Trưởng Ty Hành chính]], đã được chọn làm Trưởng Đặc khu để hoàn thành nốt nhiệm kì của [[Đổng Kiến Hoa]]. Năm 2012, [[Lương Chấn Anh]] kế nhiệm chức Trưởng Đặc khu. Cuộc thăm dò hàng năm của [[Đại học Hồng Kông]] vào cuối tháng 12 năm 2012 cho thấy hơn 70% những người được hỏi ý kiến nói rằng họ tự nhận là người Hồng Kông chứ không phải là người Trung Quốc và người đứng đầu cuộc thăm dò đã bị ông [[Hách Thiết Xuyên]], đặc sứ cao cấp của Trung Quốc, công khai đả kích. Báo chí trích lời ông Hách nói rằng Hồng Kông không phải là một thực thể chính trị độc lập.<ref>[http://web.archive.org/web/20150512155527/http://www.voatiengviet.com/content/hong-kong-birth-01-10-2012-137033853/913996.html Nhiều phụ nữ Hoa lục tới Hồng Kông để sinh con]</ref>
 
<!-- Phần dưới này là một sự kiện rất bình thường. Không cần thiết phải đưa vào mục lịch sử. Tôi thấy sự kiện chiếm đóng Trung Hoàn rất đáng ghi nhận nhưng vẫn còn thiếu ở đây, nếu bạn nào có thể tóm tắt và đưa vào phần này thì thật tuyệt. -->
Dòng 188:
Dù Hồng Kông đã đô thị hóa cao, lãnh thổ này cũng đã có những nỗ lực tăng cường môi trường cây xanh.<ref>"[http://web.archive.org/web/20140209143307/http://www.hktrader.net/200111/200104/200104s1.htm Chief Executive pledges a clean, green, world-class city]", Hong Kong Trader, tháng 11 năm 2001. Truy cập ngày [[27 tháng 5]] năm [[2006]]</ref> Phần lớn lãnh thổ vẫn giữ không phát triển do các khu vực này phần lớn là đồi núi với các sườn dốc. Trong 1104&nbsp;km² của lãnh thổ<ref>{{Chú thích web |url=http://www.censtatd.gov.hk/FileManager/EN/Content_810/geog.pdf|title=Geography and Climate, Hong Kong |accessdate = ngày 10 tháng 1 năm 2007 |publisher=Census and Statistics Department, The Government of Hong Kong SAR|language=tiếng Anh}}</ref>, chỉ ít hơn 25% là phát triển. Phần diện tích đất còn lại chủ yếu là không gian cây xanh với khoảng 40% đất được dành cho công viên thôn quê và các [[khu dự trữ thiên nhiên]].<ref>"[http://web.archive.org/web/20081013105200/http://www.discoverhongkong.com:80/eng/touring/hiking/index.jhtml Hong Kong Hiking Tours]", The Hong Kong Tourism Board's Hiking page. Truy cập ngày [[18 tháng 6]] năm [[2006]].</ref> Phần lớn sự phát triển đô thị của lãnh thổ hiện hữu ở bán đảo Cửu Long, dọc theo các bờ biển phía Bắc của đảo Hồng Kông và ở khu định cư rải rác khắp Tân Giới.
 
Bờ biển dài và không thẳng của Hồng Kông đã tạo cho lãnh thổ này nhiều [[vịnh]], [[sông]] và bãi biển. Dù lãnh thổ này có mật độ cây xâyxanh cao và nằm ven biển, ý thức môi trường vẫn tăng lên khi bầu không khí của Hồng Kông được xếp vào hàng một trong những nơi ô nhiễm nhất. Khoảng 80% khói của thành phố xuất phát từ các vùng khác của [[đồng bằng Châu Giang]].<ref>New York Times. "[http://www.nytimes.com/2007/03/22/world/asia/22hongkong.html?ex=1332216000&en=d298556ccd753714&ei=5088&partner=rssnyt&emc=rss NYtimes]." ''Dirty Air Becomes Divisive Issue in Hong Kong Vote.'' Truy cập ngày [[11 tháng 5]] năm [[2006]]</ref>
 
Hồng Kông cách [[Ma Cao]] 60 [[kilômét|km]] về phía Đông, về phía đối diện của Đồng bằng châu thổ Châu Giang và giáp với thành phố đặc khu [[Thâm Quyến]] thuộc tỉnh [[Quảng Đông]] về phía Bắc. Đỉnh cao nhất của lãnh thổ này là [[Đại Mạo Sơn]], với độ cao 958 m trên [[mực nước biển]]. Các vùng đất thấp nằm ở phần Tây Bắc của Tân Giới.
Dòng 362:
 
[[Tập tin:HK Lower Albert Road 18 bldg.JPG|nhỏ|200px|trái| [[Văn phòng Chính quyền Trung ương]] trên [[Đồi Chính phủ]].]]
[[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] đã lập nên một [[Hội đồng Lập pháp Lâm thời|Hội đồng Lập pháp Lâm thời (PLC)]] năm 1996 ngay trước ngày chuyển giao, khi Hội đồng này đã chuyển đến Hồng Kông và họp sau cuộc chuyển giao. Hội đồng này đã xem xét lại một số luật được Hội đồng Lập pháp thông qua bằng [[phổ thông đầu phiếu]] từ năm 1995. PLC đã thông qua một số luật mới như Sắc lệnh Trật tự công cộng,<ref>[http://web.archive.org/web/20150320081601/http://corpun.com/hkjur4.htm Hong Kong Public Order Ordinance], World Corporal Punishment Research, tháng 2 năm 2000. Truy cập ngày 14 tháng 5 năm 2006.</ref> yêu cầu sự cho phép của cảnh sát khi tổ chức một cuộc biểu tình có số người tham gia vượt quá 30 người. [[Bầu cử Hội đồng Lập pháp Hồng Kông|Cuộc bầu cử]] [[Hội đồng Lập pháp Hồng Kông|Hội đồng Lập pháp]] được tổ chức vào ngày 24 tháng 5 năm 1998, ngày 10 tháng 9 năm [[2000]] và tiếp theo là ngày [[12 tháng 9]] năm [[2004]], với cuộc bầu cử tiếp theo diễn ra vào năm 2008. Theo [[Luật Cơ bản của Hồng Kông|Luật Cơ bản]], "[[hiến pháp]]-mini" của Hồng kông, nhiệm kì thứ ba hiện tại của [[Hội đồng Lập pháp]] có 25 ghế được bầu cử theo đơn vị bầu cử địa phương (''geographical constituencies'') và 30 ghế từ [[công năng giới biệt]]. Các cuộc bầu cử [[Hội đồng Lập pháp]] năm 1998, 2000 và [[Cuộc bầu cử Lập pháp Hồng kông, 2004|2004]] đã diễn ra tự do, mở và tranh luận rộng rãi dù có một số bất mãn của một số nhà chính trị chủ yếu là 'ủng hộ dân chủ', những người tranh luận rằng các cuộc bầu cử công năng giới biệt năm 1998 và 2000 là không dân chủ vì họ cho răngrằng khu vực cử tri cho những ghế này là quá hẹp.
 
Ngành dân chính của Hồng Kông vẫn duy trì chất lượng và tính trung lập như truyền thống trong thời thuộc địa, hoạt động mà không có chỉ đạo rõ rệt từ Bắc Kinh. Nhiều hoạt động của chính quyền và hành chính thực hiện ở khu vực trung tâm của Đảo Hồng Kông gần địa điểm lịch sử của [[Thành phố Victoria]], khu vực của những khu định cư Anh đầu tiên.
Dòng 429:
[[Tập tin:Avenue of Stars2.jpg|nhỏ|150px|trái|Một bức tượng trên [[Đại lộ các ngôi sao, Hồng Kông|Đại lộ các ngôi sao]], một nơi tôn vinh điện ảnh Hồng Kông]]
{{main|Văn hóa Hồng Kông}}
Hồng Kông thường được mô tả là nơi phương Đông gặp phương Tây, điều này được phản ánh trong [[kiến trúc Hồng Kông|hạ tầng]] kinh tế, [[giáo dục Hồng Kông|giáo dục]] và [[văn hóa đường phố]]. Trên một góc phố nào đó, có thể có các tiệm truyền thống Trung Hoa bán [[thảo dược Trung Hoa]], các đồ dùng linh tinh có liên quan đến [[Phật giáo]] hoặc bát súp [[vi cá mập]] bằng chất dẻo. Nhưng tại góc phố tiếp theo, người ta có thể tìm thấy các rạp hát đang chiếu các bộ phim ăn khách của [[Điện ảnh Hoa Kỳ|Hollywood]], một quán rượu theo phong cách Anh, một [[Danh sách các nhà thờ Công giáo ở Hồng Kông|nhà thờ Công giáo]] hoặc một quán thức ăn nhanh [[McDonald's]]. Ngôn ngữ chính thức của lãnh thổ này là tiếng Hoa và tiếng Anh; các biển hiệu bằng hai thứ tiếng này hiện diện khắp nơi ở Hồng Kông. Chính quyền, cảnh sát và phần lớn các nơi làm việc đều sử dụng cả hai thứ tiếng. Sự cai trị của người Anh đã kết thúc một thập kỉ trước nhưng văn hóa phương Tây vẫn thấm sâu vào Hồng Kông và cùng tồn tại liền một mạch với triết lý và phong tục truyền thống phương Đông.
 
Hồng Kông có một cuộc sống về đêm náo nhiệt ở các quận giải trí — [[Lan Quế Phường]], [[Tiêm Sa Chủy]], [[Loan Tể]]... Những nơi này thường được người địa phương, du khách nước ngoài viếng thăm. Vào một ngày trời quang, [[Đỉnh Victoria]] cho khách tham quan một tầm nhìn ngoạn mục về thành phố này. Thành phố này có một khu đi dạo dọc theo bến nước [[Tsim Sha Tsui]], nơi các đôi uyên ương ưa thích. [[Mua sắm ở Hồng Kông|Các hoạt động mua sắm]] thường diễn ra về đêm với ví dụ cụ thể là ở [[Chợ đêm phố Temple]] nơi người ta cũng có thể xem [[Kinh kịch]] miễn phí.
Dòng 446:
Tính ngưỡng tôn giáo của Hồng Kông có liên hệ với vai trò lúc ban sơ của khu vực này là một làng chài. [[Ma Tổ|Thiên Hậu (hay Mụ Tổ)]], thần bảo hộ những người đi biển, đã được tôn thờ với nhiều [[Các địa điểm thờ cúng ở Hồng Kông|đền thờ]] khắp Hồng Kông trong 300 năm qua. [[Hồng Thánh]], một vị thần bảo hộ những người đi biển khác, cũng được tôn thờ trong nhiều thế kỷ. Tuy nhiên, các cư dân Hồng Kông, đặc biệt là những người thuộc thế hế hệ già tuổi hơn, thường viếng các đền chùa Đạo giáo và Phật giáo để cầu xin thần linh ban phước lành, sức khỏe hoặc cầu phát tài. Người ta dâng lễ trái cây hoặc thực phẩm và đốt nhang để cầu khấn.
 
Với việc chuyển giao Hồng Kông cho Trung Quốc, đã có một số lo ngại đáng kể về quyền [[tự do tín ngưỡng|tự do tôn giáo]] ở Hồng Kông. Cho đến nay, nỗi lo ngại này đã tỏ ra không có căn cứ. Dù Bắc Kinh đã cấm giáo phái [[Pháp Luân Công]] năm 1999, những môn đồ của giáo phái này vẫn được tự do hành đạo môn phái này ở Hồng Kông. Tương tự, [[Giáo hội Công giáo Rôma|Giáo hội Công giáo]] được tự do bổ nhiệm các Giám mục, linh mục của mình ở Hồng Kông, không giống như ở Trung Hoa đại lục nơi thể chế "Công giáo" được công nhận là [[Hội Công giáo Yêu nước Trung Quốc|Hội Công giáo Yêu nước Trung Hoa]] - nơi mà các Giám mục và linh mục được Bắc Kinh bổ nhiệm (dù cũng có một bộ phận bất hợp pháp và không chính thức của Công giáo vẫn giữ liên lạc với Tòa Thánh Vatican). Một vấn đề lớn trong tiến trình bình thường hóa quan hệ giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và [[Tòa Thánh]] là việc Bắc Kinh cứ khăng khăng yêu cầu Vatican chấm dứt quan hệ với [[Vị thế chính trị Đài Loan|Trung Hoa Dân quốc (Đài Loan)]]. Hồng Kông là nơi duy nhất ở Trung Quốc có những người truyền giáo của [[Giáo hội Các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giêsu Kitô]] (Giáo hội Mormon).
 
== Kiến trúc ==