Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TDA (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
<!--Hiện tôi, t/v GOODLUCK, đang quan tâm và dự định phát triển tiếp bài này. Vui lòng chỉ sửa đổi nhỏ liên đặt fact hay chính tả, tạo liên kết... Sau vài ngày xin cứ tiếp tục xây dựng. Cảm ơn!-->
{{inuse|1 tiếng|tên=Goodluck}}
 
{{Infobox Treaty
| name = Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Văn hóa và Xã hội <br />
International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights (ICESCR)
| long_name =
| image = ICESCR-members.png
| image_width = 400px
| caption = Bản đồ mô tả các quốc gia tham gia ICESCR:
{{legend|#008000|Ký và thông qua}}
{{legend|#00ff00|Ký nhưng không thông qua}}
{{legend|#b9b9b9|Không ký cũng không thông qua}}
| type = Nghị quyết của [[Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc]]
| date_drafted = 1954
| date_signed = 16 tháng 12, 1966
| location_signed = [[Liên Hiệp Quốc#Trụ sở|Trụ sở Liên Hiệp Quốc]], [[New York]]
| date_sealed =
| date_effective = 3 tháng 01, 1976
| condition_effective =
| date_expiration =
| signatories = 6
| parties = 160
| depositor = [[Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc]]
| languages = [[tiếng Pháp]], [[tiếng Anh]], [[tiếng Nga]], [[tiếng Trung]], [[tiếng Tây Ban Nha]] <!--tiếng Arap khi đó chưa là ngôn ngữ chính thức-->
| website =
| wikisource = Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Văn hóa và Xã hội <!--giờ chưa có tiếng Việt nhưng có thể sau này có-->}}
 
'''Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Văn hóa và Xã hội''' ([[tiếng Anh]]: ''International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights'', viết tắt: '''ICESCR''') là một công ước quốc tế được [[Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc]] thông qua ngày [[16]] [[tháng 12]] năm [[1966]], có hiệu lực từ ngày [[03]] [[tháng 01]] năm [[1976]]. Các quốc gia tham gia Công ước phải cam kết trao các quyền kinh tế, văn hóa và xã hội cho các cá nhân, bao gồm [[quyền công đoàn]] và [[Quyền y tế|quyền chăm sóc sức khỏe]], [[quyền giáo dục]], và [[Quyền tiêu chuẩn sống|quyền được đảm bảo mức sống]] phù hợp. Tính tới ngày 15 tháng 12 năm 2008, đã có 160 quốc gia tham gia và 69 nước đã ký.<ref name=reservations>{{cite web |url=http://treaties.un.org/Pages/ViewDetails.aspx?src=TREATY&mtdsg_no=IV-3&chapter=4&lang=en |title= Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Văn hóa và Xã hội|accessdate=20 tháng 12, 2010 |publisher= Liên Hiệp Quốc |date=|language=tiếng Anh}}</ref> Thêm 6 nước khác đã ký nhưng chưa thông qua Công ước.
 
 
Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Văn hóa và Xã hội là một phần của [[Bộ Luật Nhân quyền Quốc tế]], cùng với [[Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền]] và [[Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị]] (gồm hai Nghị định thư tùy chọn [[Nghị định thư tùy chọn thứ nhất của Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị|thứ nhất]] và [[Nghị định thư tùy chọn thứ hai của Công ước về các Quyền Dân sự và Chính trị|thứ hai]])<ref name=ohchr-fs2>{{cite web |url=http://www.unhchr.ch/html/menu6/2/fs2.htm |title=Fact Sheet No.2 (Rev.1), Luật Nhân quyền Quốc tế|accessdate=2008-06-02 |publisher=UN OHCHR |year=1996 |month=tháng 06 |archiveurl = http://web.archive.org/web/20080313093428/http://www.unhchr.ch/html/menu6/2/fs2.htm |archivedate = 13 tháng 03, 2008}}</ref>
 
Công ước được đặt dưới sự giám sát của [[Ủy ban các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa]].
<!--tạm lưu ý cũ của t/v khác để làm ý cho bài viết sau này. Vui lòng xóa nó chỉ sau vài ngày:
Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hoá khai triển ý nghĩa và qui định giới hạn của các quyền về kinh tế, xã hội và văn hoá được nêu tại Bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền. Trong Công ước Quốc tế về Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hoá, quyền làm việc được bảo đảm bởi điều 6 và 7; quyền tự do thành lập nghiệp đoàn và quyền đình công được qui định bời điều 8; quyền an sinh xã hội được qui định bởi điều 9, quyền có đời sống khả quan bởi điều 11.
-->
==Chú thích==
{{reflist}}
 
[[Thể loại:Công ước Liên Hiệp Quốc]]