Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyên tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: [[Caesium → [[Xesi, [[caesium → [[xesi using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 62:
===Hạt cấu thành và lý thuyết lượng tử===
[[Tập tin:Atom diagram.png|nhỏ|phải|Mô hình hành tinh nguyên tử, hay mô hình Rutherford.]]
Nhà vật lý [[J. J. Thomson]], thông qua nghiên cứu trên [[chùm tia ca tốt]] năm 1897, đã phát hiện ra electron, và kết luận rằng chúng là một thành phần của mỗi nguyên tử. Do vậy ông vượt qua niềm tin lâu nay cho rằng nguyên tử là những hạt vô hình, không thể phân chia của vật chất.<ref name=nobel1096/> Thomson đề xuất các hạt điện tích âm electron khối lượng nhỏ phân bố đều trên nguyên tử, có thể quay quanh thành những vòng, và điện tích của chúng cân bằng với sự có mặt của một biển điện tích dương. Mô hình này sau đó được gọi là [[mô hình bánhmứt mận]] ([[:en:Plum pudding mậnmodel |Plum pudding model]]).
 
Năm 1909, [[Hans Geiger]] và [[Ernest Marsden]], lúc đó đang là trợ tá cho [[Ernest Rutherford]], sử dụng [[hạt alpha|tia alpha]]—lúc đó người ta đã biết là nguyên tử điện tích dương của heli—bắn phá một lá [[vàng]] và nhận thấy một tỷ lệ nhỏ các hạt bị lệch với một góc rất lớn so với giá trị tiên đoán theo mô hình Thomson. Rutherford giải thích [[Thí nghiệm Rutherford|thí nghiệm với lá vàng]] bằng giả sử rằng điện tích dương của nguyên tử vàng và phần lớn khối lượng của nó tập trung tại hạt nhân trung tâm của nguyên tử—hay mô hình Rutherford.<ref name=pm21_669/>