Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngôn ngữ lập trình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
AlphamaEditor, Executed time: 00:00:03.0836631 using AWB
Dòng 5:
 
== Định nghĩa ==
Trước hết dạng chương trình duy nhất mà máy tính có thể thực thi trực tiếp là [[ngôn ngữ máy]] hay [[mã máy]]. Nó có dạng dãy các [[số nhị phân]], thường được ghép nhóm thành [[byte]] 8 [[bit]] cho các hệ xử lý 8/16/32/64 bit <ref name= name1 group= "note">Các điều khiển thiết bị đơn giản như trong [[máy giặt]] có thể dùng [[bộ xử lý]] 4 bit. Ngược lại điều khiển thiết bị phức tạp thì dùng ''máy tính nhúng'', là board [[PC]] công nghiệp có mức chống ồn, rung lắc và chịu ô nhiễm không khí cao.</ref>. Nội dung byte thường biểu diễn bằng đôi số hex. Để có được bộ mã này ngày nay người ta dùng ngôn ngữ lập trình để viết ra chương trình ở dạng văn bản và dùng trình dịch để chuyển sang mã máy <ref>{{chú thích web| url=http://www.math.grin.edu/~rebelsky/Courses/CS302/99S/Outlines/outline.02.html | title=CSC-302 99S: Class 02: A Brief History of Programming Languages | publisher=Math.grin.edu | accessdate =2010-04- ngày 25 tháng 4 năm 2010}}</ref>.
 
Khi kỹ thuật điện toán ra đời chưa có ngôn ngữ lập trình dạng đại diện nào, thì phải lập trình trực tiếp bằng [[mã máy]]. Dãy [[byte]] viết ra được đục lỗ lên [[phiếu đục lỗ]] (punched card) và nhập qua máy đọc phiếu tới [[máy tính]] <ref>[http://www.census.gov/history/www/innovations/technology/the_hollerith_tabulator.html U.S. Census Bureau: The Hollerith Machine]</ref>. Sau đó chương trình có thể được ghi vào băng/đĩa từ để sau này nhập nhanh vào [[máy tính]]. [[Ngôn ngữ máy]] được gọi là ''"ngôn ngữ lập trình thế hệ 1"'' (1GL, first-generation programming languages) <ref>{{chú thích web| url=http://www.columbia.edu/acis/history/hollerith.html | title=Columbia University Computing History - Herman Hollerith | publisher=Columbia.edu | accessdate =2010-04- ngày 25 tháng 4 năm 2010}}</ref>.
 
Sau đó các mã lệnh được thay thế bằng các tên gợi nhớ và lập trình được ở dạng văn bản (text) rồi dịch sang mã máy. [[Hợp ngữ]] (assembly languages) ra đời, là ''"ngôn ngữ lập trình thế hệ 2"'' (2GL, second-generation programming languages). Lập trình thuận lợi hơn, khi dịch có thể liên kết với thư viện [[chương trình con]] ở cả dạng macro (đoạn chưa dịch) và lẫn mã đã dịch. [[Hợp ngữ]] hiện được dùng là ngôn ngữ bậc thấp (low-level programming languages) để tinh chỉnh ngôn ngữ bậc cao thực hiện truy nhập trực tiếp phần cứng cụ thể trong việc lập trình hệ thống, tạo các hiệu ứng đặc biệt cho chương trình.
 
Ngôn ngữ bậc cao (high-level programming languages) hay ''"ngôn ngữ lập trình thế hệ 3"'' (3GL, third-generation programming languages) ra đời vào những năm 1950. Đây là các ngôn ngữ hình thức, dùng trong lập trình [[máy điện toán]] và không lệ thuộc vào hệ [[máy tính]] cụ thể nào. Nó giải phóng người lập trình ứng dụng làm việc trong [[hệ điều hành]] xác định mà không phải quan tâm đến phần cứng cụ thể. Các ngôn ngữ được phát triển liên tục với các dạng và biến thể mới, theo bước phát triển của kỹ thuật điện toán <ref>{{chú thích web| url=http://spectrum.ieee.org/at-work/tech-careers/the-top-10-programming-languages | author=Ritchie S. King | title=The Top 10 Programming Languages | accessdate =2012-11- ngày 26 tháng 11 năm 2012}}</ref>.
 
Đối với ngôn ngữ bậc cao thì định nghĩa ''ngôn ngữ lập trình'' theo [Loud 94], T.3 là:
Dòng 330:
* [[JSP|JSP (JavaServer Pages)]]
* [[Python (ngôn ngữ lập trình)|Python]]
* [[Objective_CObjective C]]
* [[ASM]]
* [[ADA]]