Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phân loại hình thái của thiên hà”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
update
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}[[Tập tinFile:Bang phan loai HubbleHubbleTuningFork.pngjpg|nhỏthumb|400pxupright=1.3|Biểu đồ thểhình cái dĩa hiệncủa chuỗi Hubble]]
'''Phân loại hình thái của thiên hà''' là một hệ thống được sử dụng bởi các [[nhà thiên văn học]] để chia các [[thiên hà]] thành các nhóm dựa trên vẻ bề ngoài nhìn thấy được của chúng. Có một vài cách được sử dụng để phân loại thiên hà theo hình thái, nhưng cách nổi tiếng nhất là chuỗi Hubble do [[Edwin Hubble]] nghĩ ra và sau đó được mở rộng bởi [[Gérard de Vaucouleurs]] và [[Allan Sandage]].
{{wiki hóa}}
Các [[nhà thiên văn học]] phân loại [[thiên hà]] dựa vào hình dạng của chúng (hình [[elíp|êlíp]], [[xoắn ốc]] hoặc xoắn ốc gãy khúc) và các tính chất đặc trưng của từng thiên hà ([[độ êlíp]]{{cần chú thích}}, số đường xoắn ốc hoặc độ mở rộng của nhánh). Hệ thống phân loại thiên hà có tên gọi chung là biểu đồ "âm thoa" Hubble hoặc đơn giản là chuỗi Hubble.
 
==Chuỗi Hubble==
[[File:A remarkable galactic hybrid.jpg|thumb|Thiên hà xoắn ốc [[UGC 12591]] được phân loại là một thiên hà S0/Sa.<ref>{{cite web|title=A remarkable galactic hybrid|url=https://www.spacetelescope.org/images/potw1709a/|website=www.spacetelescope.org|accessdate=27 February 2017}}</ref>]]
[[Chuỗi Hubble]] là bảng phân loại thiên hà được nghiên cứu và phát triển bởi [[Edwin Hubble]] vào năm [[1925]]. Nó cũng được gọi là biểu đồ "âm thoa" dựa trên hình dạng của đồ thị biểu diễn.
[[Chuỗi Hubble]] là bảng phân loại thiên hà được nghiên cứu và phát triển bởi [[Edwin Hubble]] vào năm 1926.<ref name="hubble26a">{{cite journal |last=Hubble |first=E. P. |authorlink=Edwin Hubble |date=1926 |title=Extra-galactic nebulae |journal=Contributions from the Mount Wilson Observatory / Carnegie Institution of Washington |volume=324 |pages=1–49|bibcode = 1926CMWCI.324....1H }}</ref><ref>{{cite book |last=Hubble |first=E. P. |authorlink=Edwin Hubble |title=The Realm of the Nebulae |date=1936 |publisher=[[Yale University Press]] |location=New Haven |lccn=36018182}}</ref> Nó cũng được gọi là biểu đồ "âm thoa" dựa trên hình dạng của đồ thị biểu diễn. Hubble chia thiên hà thành ba loại chính:
 
Chuỗi* Hubble'''[[Thiên bắt đầuelip]]''': từ bênphân tráibố vớiánh thiênsáng hìnhmịn êlíp làmđề nhau, sở. Loại thiênhình dạng nàyelip trong támcác loại,bức ảnh. Chúng được ký hiệu từbằng E0chữ đến E7.cái "E" (Elip), viếttheo tắtsau củabởi hìnhsố êlípnguyên còn con số''n'' để biểu thị sựmức thayđộ đổielip của dạng êlíptrên bầu trời. Loại thiên hà này có tám loại, được ký hiệu từ E0 đến E7, từ hình khối cầu E0, dẹt dần từ E1 đến E7, có dạng như hai đĩa tròn úp vào nhau. Về mặt kỹ thuật, mỗi con số gấp mười lần độ êlíp. Chẳng hạn thiên hà E7 có độ êlíp là 0,7.
<gallery>
image:Abell S740, cropped to ESO 325-G004.jpg|ESO 325-G004.
Image:NGC 5010.jpg|NGC 5010
</gallery>
Sau nhóm thiên hà êlíp, biểu đồ được chia ra làm hai nhánh. Nhánh trên là nhóm thiên hà xoắn ốc. Nhóm này bắt đầu từ S0, còn gọi là các thiên hà hình hạt đậu. Chữ cái S là viết tắt của "xoắn ốc" (spiral), "0" có nghĩa là không có nhánh xoắn. Tiếp theo trong nhóm thiên hà xoắn ốc là 3 dạng có nhánh xoắn, ký hiệu lần lượt là Sa, Sb, Sc tuỳ theo độ mở rộng của nhánh và mang các ý nghĩa sau:
*Sa: nhánh trơn, chặt khít, ánh sáng tập trung phần lớn ở đĩa trung tâm.
*Sb: nhánh xoắn nhìn rõ nét hơn so với Sa.
*Sc: nhánh lỏng hơn rất nhiều so với Sb.
*Sd: nhánh toả rộng, hầu như ánh sáng tập trung ở nhánh chứ không phải ở đĩa trung tâm.
 
* '''[[Thiên hà xoắn ốc]]''': bao gồm một đĩa dẹt, với các ngôi [[sao]] tạo thành một cấu trúc [[xoắn ốc]] (thường có hai tay), và một vùng tập trung sao ở giữa tương tự như một thiên hà elip. Chúng được đặt ký hiệu là "S" (Spiral - xoắn ốc), gồm ba dạng Sa, Sb và Sc tuỳ theo độ mở rộng của nhánh.Sa: nhánh trơn, chặt khít, ánh sáng tập trung phần lớn ở đĩa trung tâm. Sb: nhánh xoắn nhìn rõ nét hơn so với Sa. Sc: nhánh lỏng hơn rất nhiều so với Sb.
Phần bên dưới của biểu đồ là các thiên hà xoắn ốc gãy khúc có ký hiệu là SB (Barred spiral galaxy) có trục thẳng kéo dài từ nhân ra trước khi xoắn ốc. Nhóm này bắt đầu với các thiên hà SB0 và tiếp tục từ "a" đến "c", mang ý nghĩa sau:
 
*SBa: phần trung tâm rất sáng, các nhánh xoắn chặt.
Khoảng một nửa tất cả thiên hà xoắn ốc cũng được quan sát thấy là có cấu trúc dạng thanh, kéo dài ra từ chỗ phình. Những thiên hà xoắn ốc dạng thanh này được đặt ký hiệu là "SB". Nhóm này bắt đầu với các thiên hà SB0 và tiếp tục từ "a" đến "c". SBa: phần trung tâm rất sáng, các nhánh xoắn chặt. SBb: nhánh xoắn nhìn được rõ hơn và lỏng hơn. SBc: nhánh toả rộng, phần trung tâm tối mờ.
*SBb: nhánh xoắn nhìn được rõ hơn và lỏng hơn.
 
*SBc: nhánh toả rộng, phần trung tâm tối mờ.
* '''[[Thiên hà hình hạt đậu]]''' (ký hiệu S0) cũng bao gồm một chỗ phình ở giữa sáng được bao quanh bởi một cấu trúc dạng đĩa mở rộng, nhưng không giống như thiên hà xoắn ốc, phần đĩa của thiên hà hình hạt đậu không có cấu trúc xoắn ốc rõ rệt và không đang tích cực hình thành các ngôi sao với bất cứ số lượng đáng kể nào. Chữ cái S là viết tắt của "xoắn ốc" (spiral), "0" có nghĩa là không có nhánh xoắn.
 
[[File:The Hubble Sequence throughout the Universe's history.jpg|thumb|300px|Chuỗi Hubble xuyên suốt lịch sử của vũ trụ.<ref>{{cite news|title=Hubble explores the origins of modern galaxies|url=http://www.spacetelescope.org/news/heic1315/|accessdate=20 August 2013|newspaper=ESA/Hubble Press Release}}</ref>]]
 
Đã có hàng triệu thiên hà được quan sát và chụp ảnh thì phần lớn là loại thiên hà xoắn ốc. Dải Ngân Hà của chúng ta cũng thuộc loại này và có dạng SBb. Việc xếp loại a, b hoặc c cho nhóm thiên hà S hay SB đều căn cứ vào mật độ sao tập trung ở phần nhân và độ rộng hẹp các nhánh của thiên hà. Các nhánh của thiên hà xoắn ốc thường có cả các ngôi sao và các khí, [[bụi vũ trụ]].
Hàng 28 ⟶ 22:
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
 
==Liên kết ngoài==
{{thể loại Commons|Galaxy morphological classification}}
Hàng 33 ⟶ 28:
* [http://www.ipac.caltech.edu/2mass/gallery/galmorph/ Near-Infrared Galaxy Morphology Atlas], T.H. Jarrett (Tiếng Anh)
* [http://dirty.as.arizona.edu/~kgordon/sings/sings_3col.pdf The Spitzer Infrared Nearby Galaxies Survey (SINGS) Hubble Tuning-Fork], [http://sings.stsci.edu/ SINGS] Spitzer Space Telescope Legacy Science Project (Tiếng Anh)
 
{{thiên hà}}