Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 63:
|utc_offset =
}}
'''Hội đồng Hợp tác các nước Ả Rập vùngVùng Vịnh''' ([[tiếng Ả Rập]]: مجلس التعاون لدول الخليج العربية), còn được gọi là '''Hội đồng Hợp tác vùngVùng Vịnh''' (GCC; مجلس التعاون الخليجي), là một liên minh chính trị và kinh tế của tất cả các [[các nước Ả Rập|quốc gia Ả Rập]] ở [[Vịnh Ba Tư]] ngoại trừ [[Iraq]], với nhiều mục tiêu kinh tế và xã hội.
Được lập vào ngày 25 tháng năm 1981, với tổng diện tích 2.500.000 km2, Hội đồng bao gồm các quốc gia vùngVùng Vịnh Ba Tư gồm [[Bahrain]], [[Kuwait]], [[Oman]], [[Qatar]], [[Ả Rập Saudi]] và [[Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất|Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất]]. Thỏa thuận thống nhất kinh tế giữa các nước thành viên của Hội đồng Hợp tác vùngVùng Vịnh đã được ký kết vào ngày 11 tháng 11 năm 1981 tại [[Abu Dhabi]].
 
Tất cả các nước thành viên đều theo thể chế [[quân chủ]], bao gồm 3 nước [[quân chủ lập hiến]] (Qatar, Kuwait, và Bahrain), 2 nước [[quân chủ tuyệt đối]] (Saudi Arabia và Oman), và một nước [[quân chủ liên bang]] (Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất bao gồm 7 bang, mỗi bang có một[[emir]] riêng). Đã có những thảo luận về việc gia nhập hội đồng của các nước như [[Jordan]], [[Maroc]], và [[Yemen]].<ref>{{cite web |title=1-Gulf bloc to consider Jordan, Morocco membership |url=http://af.reuters.com/article/moroccoNews/idAFLDE7492I020110510 |work=Reuters |author=Asma Alsharif |date=10 May 2011 |accessdate=10 May 2011}}</ref><ref name="Yemen to join GCC by 2015">{{cite web|url=http://www.arabianbusiness.com/yemen-join-gcc-by-2015-57086.html|title=Yemen to join GCC by 2015|work=Arabian Business|accessdate=15 April 2015}}</ref>
 
Không phải tất cả các nước láng giềng vùngVùng Vịnh Ba Tư đều là thành viên của Hội đồng; Iran và Iraq hiện vẫn nằm ngoài tổ chức này, mặc dù cả hai quốc gia có bờ biển bên vùngVùng vịnhVịnh. Iran không phải là một nước Ả Rập. Tư cách thành viên phụ của Iraq đã bị ngưng sau khi nước này tiến hành cuộc xâm lược Kuwait<ref>xem [http://www.gccsg.org/eng/index.php?action=Sec-Show&ID=52&W2SID=22406 GCC statement on Media Cooperation]</ref>. Các nước thành viên đã thông báo rằng họ hỗ trợ các tài liệu của hiệp ước quốc tế với Iraq đã được thông qua tại Sharm El-Sheikh ngày 4-5 tháng 5 năm 2007. Tổ chức này kêu gọi hội nhập kinh tế khu vực với các nước láng giềng nhưng không có triển vọng gia nhập Iraq vào hội đồng<ref>see [http://www.gccsg.org/eng/index.php?action=Sec-Show&ID=48&W2SID=22406 Political Affairs]</ref>.
 
Năm 2011 đã có đề nghị từ Ả Rập Saudi để biến đổi hội đồng thành một "Liên minh vịnh Ba Tư" với những quan hệ chặt chẽ hơn về kinh tế, chính trị và quân sự, một thế cờ để quân bình với ảnh hưởng của [[hồi giáo Shia]] trong vùng từ [[Iran]] và các nước "mùa xuân Ả Rập".<ref name=kw>{{cite web|url=http://www.al-monitor.com/pulse/politics/2013/01/saudi-arabia-gcc-announcement.html|title=GCC Members Consider Future of Union - Al-Monitor: the Pulse of the Middle East|work=Al-Monitor|accessdate=15 April 2015}}</ref><ref>{{cite web|title=Analysis: Saudi Gulf union plan stumbles as wary leaders seek detail|author=Andrew Hammond|publisher=Reuters|date=May 17, 2012|urlhttp://www.reuters.com/article/2012/05/17/us-gulf-union-idUSBRE84G0WN20120517#yXXzFWO86KSvvlPV.97}}</ref> Tuy nhiên có sự chống đối từ các nước khác.<ref>[http://www.nytimes.com/2012/05/15/world/middleeast/saudi-arabia-seeks-union-of-monarchies-in-region.html?_r=1 "Saudi Arabia Seeks Union of Monarchies in Region."] ''The New York Times'', 14 May 2012.</ref><ref>{{Cite news|url = http://english.alarabiya.net/en/News/middle-east/2013/12/10/Gulf-Union-on-agenda-at-annual-GCC-summit.html|title = Gulf Union on agenda at annual GCC summit|last = |first = |date = 10 December 2013|work = |accessdate = 20 August 2014|publisher = Al Arabiya News|website= http://english.alarabiya.net/}}</ref> Năm 2014, thủ tướng Bahrain [[Khalifa bin Salman Al Khalifa]] nói rằng những biến cố hiện tại nhấn mạnh sự quan trọng của đề nghị này.<ref>{{Cite news|url = http://www.gulf-daily-news.com/NewsDetails.aspx?storyid=383748|title = Gulf Union 'crucial for stability'|last = |first = |date = 12 August 2014|work = |accessdate = 20 August 2014|publisher = Gulf Daily News|website = gulf-daily-news.com}}</ref>
Dòng 74:
== Thành lập ==
[[File:GCC heads of states meeting 1981.jpg|300px|thumb|Các nguyên thủ quốc gia của GCC tại [[Abu Dhabi]], 1981.]]
Hội đồng được thành lập tại [[Abu Dhabi]] vào ngày 25 tháng 5 năm 1981,<ref name=auswartigeamt>{{cite web |title=Gulf Cooperation Council |url=http://www.auswaertiges-amt.de/EN/Aussenpolitik/RegionaleSchwerpunkte/NaherUndMittlererOsten/AL-GCC/Uebersicht_node.html |publisher=Deutsch Federal Foreign Office |accessdate=31 August 2012}}</ref><ref name=glas>{{cite web |title=The GCC security convention |url=http://theses.gla.ac.uk/1685/1/1997alsaudphd.pdf |work=University of Glasgow |accessdate=27 December 2013 |author=Bandar Salman Al Saud |year=1997}}</ref> ban đầu bao phủ diện tích {{convert|1.032.093|sqmi|km2|adj=on}} với các thành viên là [[Bahrain]], [[Kuwait]], [[Oman]], [[Qatar]], [[Ả Rập Saudi]] và [[Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất]]. Hiệp định kinh tế thống nhất giữa các quốc gia của Hội đồng Hợp tác vùngVùng Vịnh được ký kết vào ngày 11 tháng 9 năm 1981 tại Abu Dhabi.
 
===Mục tiêu===
Dòng 105:
Hiện tại một tiền tệ GCC danh nghĩa duy nhất đang đã tồn tại trên một mức độ nhất định. Các doanh nghiệp mậu dịch sử dụng một rổ các tiền tệ GCC, ngay trước khi đồng euro lưu thông, Đơn vị Tiền tệ châu Âu (ECU) đã được sử dụng từ trước đó trong vai trò một phương thức hối đoái danh nghĩa.<ref name=market /> Các kế hoạch nhằm lưu thông một đơn vị tiền tệ duy nhất đã bị trì hoãn do khủng hoảng tài chính và khác biệt chính trị, trong khi UAE và Oman đã rút lui.
 
Hội đồng Hợp tác vùngVùng Vịnh thực hiện các dự án kinh tế chung nhằm xúc tiến và tạo điều kiện tích hợp. Các quốc gia thành viên hợp tác nhằm liên kết mạng lưới điện của họ. Một dự án liên kết nước được tiến hành và theo kế hoạch có thể sử dụng cục bộ vào năm 2020. Một dự án nhằm tạo ra giao thông hàng không chung cũng được công bố.<ref>{{cite news|title=The GCC and the Supreme Council Summits – Infographics|url=http://susris.com/2014/12/11/gcc-supreme-council-summits-infographics/|accessdate=11 January 2015|publisher=Saudi-US Relations Information Service|date=11 December 2014}}</ref>
 
GCC cũng tiến hành các dự án đường sắt lớn nhằm liên kết bán đảo. Các tuyến đường sắt được dự tính đẩy mạnh mậu dịch liên khu vực trong khi giúp giảm tiêu thụ nhiên liệu. Trên 200 tỷ USD sẽ được đầu tư để phát triển khoảng 40.000&nbsp;km mạng lưới đường sắt trên khắp GCC, theo lời Bộ trưởng Giao thông và Truyền thông Oman. Một dự án được ước tính có giá trị 15,5 tỷ USD theo kế hoạch hoàn thành vào năm 2018, sẽ liên kết sáu quốc gia thành viên thành một hành lang giao thông khu vực, tích hợp hơn nữa với các dự án đường sắt quốc gia, làm sâu thêm tích hợp kinh tế xã hội và chính trị.<ref name=rail>{{cite news|title=GCC Rail Projects To See Investments Worth $200bn|url=http://gulfbusiness.com/2015/01/gcc-rail-projects-see-investments-worth-200bn/#.VLL3TtzF98F|accessdate=11 January 2015|publisher=Gulf Business|date=11 January 2015}}</ref>
Dòng 112:
 
==Chính trị và quản trị==
Hội đồng tối cao là cơ quan cao nhất của tổ chức, gồm nguyên thủ của các quốc gia thành viên. Đây là thực thể ra quyết định cao nhất của GCC. Hội đồng tối cao thiết lập tầm nhìn và mục tiêu của Hội đồng Hợp tác vùngVùng Vịnh. Quyết định trên các vấn đề trọng yếu cần phải được phê chuẩn nhất trí, trong khi các vấn đề thủ tục yêu cầu có đa số. Mỗi quốc gia thành viên có một phiếu.<ref name=GCCwebsite>{{cite web|title=The Organizational Structure|url=http://www.gcc-sg.org/eng/index2beb.html?action=Sec-Show&ID=2|website=http://www.gcc-sg.org/|publisher=Gulf Cooperation Council|accessdate=11 January 2015}}</ref>
 
Hội đồng Bộ trưởng gồm bộ trưởng ngoại giao của toàn bộ các quốc gia thành viên, ba tháng họp một lần. Cơ cấu chủ yếu chế định các chính sách và đề xuất thúc đẩy hợp tác và thực hiện phối hợp trong các quốc gia thành viên khi thi hành các dự án đang triển khai. Các quyết định của nó được đệ trình theo hình thức khuyến nghị đến Hội đồng Tối cao để phê chuẩn. Hội đồng Bộ trưởng cũng chịu trách nhiệm chuẩn bị cho hội nghị Hội đồng Tối cao và chương trình nghị sự tại đó. Thủ tục bỏ phiếu tại Hội đồng Bộ trưởng tương tự như tại Hội đồng Tối cao.<ref name=GCCwebsite />
 
Ban Thư ký là nhánh hành chính của Hội đồng Hợp tác vùngVùng Vịnh, nó đưa ra các quyết định theo thẩm quyền và thi hành các quyết định do Hội đồng Tối cao hoặc Hội đồng Bộ trưởng phê chuẩn. Ban Thư ký cũng biên soạn các nghiên cứu liên quan đến hợp tác, phối hợp, và lập kế hoạch để hành động chung. Họ chuẩn bị các báo cáo định kỳ liên quan đến các công việc được GCC hoàn thành và về thi hành các quyết định của họ.<ref name=GCCwebsite />
 
Ngày 15 tháng 12 năm 2009, Bahrain, Kuwait, Qatar và Ả Rập Saudi tuyên bố lập một Hội đồng Tiền tệ để lưu thông một tiền tệ duy nhất cho liên minh. Ban hội đồng lập thời gian biểu và kế hoạch hành động nhằm lập một ngân hàng trung ương và chọn một chế độ tiền tệ, họp lần đầu vào ngày 30 tháng 3 năm 2010. Bộ trưởng Ngoại giao Kuwait Mohammad Sabah Al-Sabah nói vào ngày 8 tháng 12 năm 2009 rằng một tiền tệ duy nhất sẽ mất mười năm để thiết lập. Mục tiêu ban đầu là năm 2010. Oman và UAE sau đó tuyên bố rút khỏi tiền tệ được đề xuất.
Dòng 130:
Tổ chức Tiêu chuẩn hóa GCC (GSO) bao gồm cả [[Yemen]].<ref>GSO homepage. http://www.gso.org.sa/gso-website/gso-website/about-gso/about/member-countries</ref>
 
Tổ chức vùngVùng Vịnh về Tư vấn Công nghiệp (GOIC) được thành lập vào năm 1976 bởi UAE, Ả Rập Saudi, Oman, Qatar và Kuwait, và đến năm 2009, Yemen gia nhập tổ chức có trụ sở tại Doha này. Sơ đồ tổ chức của GOIC gồm có các thành viên Ban quản trị và Tổng thư ký. Ban quản trị gồm đại biểu của các quốc gia thành viên.<ref>GOIC homepage. http://www.goic.org.qa/</ref>
 
== Tổng thư ký ==
Dòng 173:
Một số quốc gia GCC có biên giới trên bộ với [[Iraq]], [[Jordan]] và [[Yemen]], và biên giới trên biển với [[Iran]], [[Ai Cập]], [[Sudan]], [[Eritrea]], [[Djibouti]], [[Somalia]], và [[Pakistan]].
 
[[Iraq]] là quốc gia Ả Rập duy nhất giáp với vịnh Ba Tư song lại không phải là thành viên của hội đồng. Tư cách thành viên liên kết của Iraq bị đình chỉ vào năm 1990 sau khi họ [[xâm lược Kuwait]] trong [[chiến tranh vùng Vịnh|chiến tranh Vùng Vịnh]].<ref>{{cite book|url=https://books.google.com/books?id=YtE9LiyqttQC|title=The Gulf Cooperation Council: A Rising Power and Lessons for ASEAN|last1=Low|first1=Linda|last2=Carlos Salazar|first2=Lorraine|year=2011|accessdate=28 June 2013|work=[[Institute of Southeast Asian Studies]]|page=41|quote=Iraq was once an associate member, but this was suspended when it invaded Kuwait|isbn=9789814311403}}</ref><ref>{{cite web|url=http://www.uscc.gov/sites/default/files/WUTHNOW_final%20testimony.pdf.|title=China and the Iran Nuclear Issue: Beyond the Limited Partnership|last=Wuthnow|first=Joel|publisher=[[United States-China Economic and Security Review Commission]]|date=6 June 2013}}</ref> Năm 2009, có tường thuật rằng Iraq được bố trí gia nhập cartel của Ủy ban Thương mại GCC.<ref name=ir>{{cite web|url=http://www.menafn.com/qn_news_story_s.aspx?storyid=1093266761|title=- MENAFN.COM|author=MENAFN|publisher=|accessdate=15 April 2015}}</ref> Năm 2012, Bộ trưởng Quốc phòng Iraq Saadoun al-Dulaimi phát biểu rằng Iraq muốn gia nhập GCC.<ref>[http://www.shafaaq.com/sh2/news/iraq-news/41287-الدليمي-يؤكد-سعي-العراق-للانضمام-لمجلس-التعاون-الخليجي.html Dulaimi confirmed that Iraq sought to join the Gulf Cooperation Council (GCC)]</ref> Kuwait ủng hộ Iraq gia nhập GCC.<ref name=iraq>{{cite web|url=http://www.alsumaria.tv/news/55919/kuwait-stresses-necessity-for-iraq-to-join-gcc/en|title=Kuwait stresses necessity for Iraq to join GCC|publisher=|accessdate=21 November 2014}}</ref>
 
Trong tháng 12 năm 2012, tại hội nghị thượng đỉnh Manama, các quốc gia GCC kêu gọi Iran kết thúc can thiệp vào nội vụ của họ.<ref>[http://www.aljazeera.com/news/middleeast/2012/12/20121225233041666942.html "GCC states slam Iran interference in region."] ''Al Jazeera''. 25 December 2012.</ref>
Dòng 179:
Tháng 5 năm 2011, thỉnh cầu gia nhập GCC của [[Jordan]] được chấp thuận sau 15 năm đệ trình, và [[Maroc]] được mời gia nhập tổ chức.<ref>[http://www.presstv.ir/detail/179363.html Jordan, Morocco to join <nowiki>[P]</nowiki>GCC]</ref><ref>{{cite news|url=http://news.xinhuanet.com/english2010/world/2011-05/11/c_13868474.htm |title=GCC welcomes Jordan's request to join the council |author=Mu Xuequan|newspaper=Xinhua|date=11 May 2011|accessdate=19 September 2011}}</ref><ref>{{cite web|url=http://www.albawaba.com/gcc-membership-may-be-burden-jordan’s-security-383535|title=GCC membership may be a burden on Jordan’s security|date=17 July 2011|accessdate=26 June 2012|last=Al-Rantawi|first= Oraib}}</ref> Trong tháng 9 năm 2011, một kế hoạch 5 năm cho hai quốc gia được đưa ra sau mọ hội nghị giữa bộ trưởng ngoại giao của hai quốc gia này và các ngoại trưởng GCC. Mặc dù một kế hoạch gia nhập đang được nghiên cứu, song không có thời gian biểu, và các thảo luận vẫn tiếp tục.<ref name="GCC Yahoo"/> Do Jordan và Maroc là các quốc gia quân chủ Ả Rập duy nhất hiện không phải thành viên của hội đồng, các thành viên hiện nay nhìn nhận họ là các đồng minh tiềm năng hùng cường. Jordan có biên giới với Ả Rập Saudi và có liên kết kinh tế với các quốc gia vịnh Ba Tư. Mặc dù Maroc không nằm gần vịnh Ba Tư, song Bộ trưởng Ngoại giao Maroc Taieb Fassi Fihri lưu ý rằng "khoảng cách địa lý không cản trở quan hệ mạnh mẽ".<ref name="GCC Yahoo"/>
 
[[Yemen]] đang thương lượng về tư cách thành viên GCC, và từng hy vọng gia nhập vào năm 2015. Mặc dù không giáp với vịnh Ba Tư, song Yemen nằm trên bán đảo Ả Rập và tương đồng về văn hóa và lịch sử với các thành viên của GCC.<ref name="Yemen to join GCC by 2015"/> GCC đã phê chuẩn đơn gia nhập của Yemen vào Cơ quan Tiêu chuẩn hóa GCC, Tổ chức vùngVùng Vịnh về Tư vấn Công nghiệp (GOIC),<ref>{{cite web|url=http://www.goic.org.qa/GOICCMS/About_EN.html|title=Yemen joined GOIC in 2009|publisher=|accessdate=21 November 2014}}</ref> Cơ quan Kiểm toán và Kế toán GCC, Cơ quan Phát thanh và Truyền hình vùngVùng Vịnh, Hội đồng các Bộ trưởng Y tế GCC, Cục Giáo dục và Đào tạo GCC, Hội đồng Bộ trưởng Lao động và các vấn đề xã hội GCC, và giải bóng đá vùngVùng Vịnh. Hội đồng ban hành chỉ thị rằng toàn bộ các biện pháp pháp lý cần thiết được tiến hành để Yemen có quyền lợi và nghĩa vụ tương tự các quốc gia thành viên GCC trong các tổ chức này.<ref>See [http://www.gccsg.org/eng/index.php?action=Sec-Show&ID=124&W2SID=22427 the Closing Statement of the Twenty-Second Session] [http://www.gccsg.org/eng/index.php?action=Sec-Show&ID=290&W2SID=22402 GCC the Final Communiqué of the 29th Session]</ref>
 
==Tham khảo==