Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc Đông La Mã”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: BariBari (thành phố) using AWB
n stub sorting, replaced: hế kỷ 10 → hế kỷ X, hế kỷ thứ 10 → hế kỷ thứ X (4), hế kỷ 11 → hế kỷ XI, hế kỉ thứ 11 → hế kỷ thứ XI, hế kỉ using AWB
Dòng 74:
|stat_pôp = 5.000.000
|today= {{Collapsible list|title=Các quốc gia hiện tại|
{{flag|Albania}}|{{flag|Algérie}}|{{flag|Armenia}}|{{flag|Bosnia|name=Bosnia và Herzegovina}}|{{flag|Bulgaria}}|{{flag|Croatia}}|{{flag|Síp}}|{{flag|Ai Cập}}|{{flag|Pháp}}|{{flag|Gruzia}}|{{flag|Hy Lạp}}|{{flag|Ý}}|{{flag|Iraq}}|{{flag|Israel}}|{{flag|Jordan}}|{{flag|Kosovo}}<sup>5</sup>|{{flag|Liban}}|{{flag|Libya}}|{{flag|Macedonia}}|{{flag|Malta}}|{{flag|Moldova}}|{{flag|Montenegro}}|{{flag|Morocco}}|{{flag|Palestine}}|{{flag|Bồ Đào Nha}}|{{flag|România}}|{{flag|San Marino}}|{{flag|Ả Rập SaudiXê Út}}|{{flag|Serbia}}|{{flag|Slovenia}}|{{flag|Tây Ban Nha}}|{{flag|Sudan}}|{{flag|Syria}}|{{flag|Tunisia}}|{{flag|Thổ Nhĩ Kỳ}}|{{flag|Gibraltar|name=Gibraltar (Liên hiệp Anh)}}|{{flag|Ukraina}}|{{flag|Thành Vatican}}|
 
}}
Dòng 82:
'''Đế quốc Đông La Mã''' ([[tiếng Hy Lạp cổ đại]]: {{Script/Greek|Βασιλεία Ῥωμαίων}}, phiên âm: {{transl|grc|''Basileia Rhōmaiōn''}}, {{lang-la|Imperium Romanum}} tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi '''Đế quốc Byzantium''', '''Đế quốc Byzantine''', '''Đế quốc Byzance'''<ref>{{harvnb|Kazhdan|Epstein|1985|p=1}}.</ref> hay '''Đế quốc Hy Lạp'''<ref name="fordham">{{Chú thích web|url=http://www.fordham.edu/halsall/byzantium/index.html|title=Byzantium|last=Halsall|first=Paul|year=1995|publisher=Fordham University|accessdate=ngày 21 tháng 6 năm 2011}}</ref><ref name="Millar et al">{{harvnb|Millar|2006|pages=2, 15}}; {{harvnb|James|2010|p=5}}; {{harvnb|Freeman|1999|pp=431, 435–437, 459–462}}; {{harvnb|Baynes|Moss|1948|loc="Introduction", p. xx}}; {{harvnb|Ostrogorsky|1969|p=27}}; {{harvnb|Kaldellis|2007|pp=2–3}}; {{harvnb|Kazhdan|Constable|1982|p=12}}; {{harvnb|Norwich|1998|p=383}}.</ref> là một [[đế quốc]] tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở [[Constantinopolis]]. Trước khi thành lập, phạm vi của Đế quốc Đông La Mã trước đây nằm trong lãnh thổ của [[Đế quốc La Mã]]. Năm 330, khi [[Constantinus I]], con của hoàng đế [[Constantius Chlorus|Constantius]], nắm quyền trị vì và dời đô từ thành [[Roma|La Mã]] về Constantinopolis, được xem là thời điểm thành lập đế quốc Đông La Mã. Khi ông qua đời, đế quốc bị các con trai ông phân chia thành Đông và Tây. Sau khi vị hoàng đế cuối cùng của đế quốc phía tây là [[Romulus Augustus]] bị một thủ lĩnh người [[Giéc-man]] hạ bệ, [[đế quốc Tây La Mã]] sụp đổ. Nhưng đế quốc phía đông vẫn tiếp tục phát triển, trở thành một [[cường quốc]] có vai trò quan trọng ở [[châu Âu]] và được xem là một trong những trung tâm [[đạo Ki-tô]] lúc bấy giờ.
 
Không thấy một tư liệu chính xác nào về sự khởi đầu của đế quốc Đông La Mã. Một vài ý kiến cho rằng đế quốc này được thành lập dưới thời cai trị của Hoàng đế [[Diocletianus]] (284–305), người đã chia đế quốc La Mã thành hai nửa đông và tây.<ref>{{harvnb|Treadgold|1997|p=847}}.</ref> Một vài người lại nói rằng đế quốc bắt đầu vào thời của Constantinus I, vị hoàng đế đầu tiên đóng đô tại Constantinopolis.{{#tag:ref| Vào năm [[324]], vua Constantinus I Đại Đế tuyên bố quyết định đổi tên thành [[Byzantium]] thành ''Tân La Mã'' (Nova Roma) và vào [[11 tháng 5]] năm [[330]] ông chính thức dời đô về thành phố này. Đây là một quyết định quan trọng của ông. Ông là một vĩ nhân và việc ông thiên đô về thành Constantinopolis đã góp phần bảo vệ luật pháp La Mã, nền văn hóa và ngôn ngữ Hy Lạp, do đó ông trở thành vị vua sáng lập ra nền văn minh Đông La Mã Kitô giáo kéo dài hơn ngàn năm.<ref>{{harvnb|Benz|1963|p=176}}.</ref>|group="Chú thích"}} Những ý kiến khẳng định vào thời trị vì của Hoàng đế [[Theodosius I]] (379–395) hoặc theo sau cái chết của ông vào năm 395. Một vài người cho vào thời điểm xa hơn vào năm 476 khi đế quốc phía tây sụp đổ. Nhưng hiện nay tư liệu khá chính xác là vào năm 330, khi Constantinus I thành lập [[Thủ đô|tân đô]] Constantinopolis dưới sự phát triển vượt bậc của văn hóa [[Ki-tô giáo]] và thời kỳ văn hóa chịu ảnh hưởng Hy Lạp (quá trình Hy Lạp hóa văn hóa).<ref>{{harvnb|Ostrogorsky|1969|pp=105–107, 109}}; {{harvnb|Norwich|1998|p=97}}; {{harvnb|Haywood|2001|pp=2.17, 3.06, 3.15}}.</ref> Đế quốc Đông La Mã đã tồn tại hơn một ngàn năm, từ thế kỷ thứ 4IV cho đến năm [[1453]]. Trong thời gian tồn tại của nó, Đông La Mã vẫn là một trong những cường quốc kinh tế, văn hóa, và quân sự lớn mạnh nhất ở châu Âu, bất chấp những thất bại và mất mát lãnh thổ, đặc biệt là trong cuộc [[Chiến tranh La Mã-Ba Tư]] và [[Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã]]. Đế quốc sau đó đã phục hưng dưới [[triều đại Macedonia]], một lần nữa Đông La Mã vươn lên thành liệt cường hàng đầu của vùng Đông Địa Trung Hải vào cuối thế kỷ thứ 10X, đối địch với [[Nhà Fatima]] của người [[Hồi giáo]].<ref name="Millar et al"/>
 
Tuy nhiên, sau năm [[1071]], nhiều lãnh đổ ở [[Tiểu Á]] - trung tâm của đế quốc, bị [[Đế quốc Seljuk|người Thổ Nhĩ Kỳ Seljuk]] chiếm đoạt. Mặc dù Vương triều [[nhà Komnenos]] đã giành lại một số đất đai và hưng thịnh lại Đế quốc trong một thời gian ngắn trong thế kỷ thứ 12XII, sau khi Hoàng đế [[Andronikos I Komnenos]] qua đời và Vương triều Komnennos cáo chung ở cuối thế kỷ thứ 12XII, một lần nữa Đế quốc lâm vào suy vong. Đế quốc Đông La Mã bị [[cuộc Thập tự chinh lần thứ tư]] giáng một đòn chí mạng vào năm [[1204]], khiến Đế quốc bị giải thể và các lãnh thổ [[La Tinh]] và Hy Lạp thuộc Đông La Mã bị chia cắt.
 
Vào năm [[1261]], kinh đô Constantinopolis được giải phóng và Đế quốc Đông La Mã trung hưng, thế nhưng dưới triều các hoàng đế [[nhà Palaiologos]], Đông La Mã chỉ còn là một trong nhiều quốc gia nhỏ đối địch nhau ở khu vực, trong suốt 200 năm tồn tại cuối cùng của nó. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, nền [[văn hóa]] của Đế quốc sinh sôi nảy nở.<ref name="fordham" /> Các cuộc biến loạn cung đình xảy ra liên tiếp trong thế kỷ 14XIV tiếp tục hủy hoại sự thịnh vượng của Đế quốc Đông La Mã, trong khi các lãnh thổ còn lại của Đông La Mã lần lượt bị lấy mất trong cuộc [[Chiến tranh Đông La Mã-Ottoman]], mà đỉnh điểm là [[sự thất thủ của Constantinopolis]] và các vùng lãnh thổ còn lại bị [[Đế quốc Ottoman]] chinh phục vào thế kỷ thứ 15XV.<ref>{{harvnb|Cameron|2006|pages=54–61}}.</ref>
 
== Tên gọi ==
{{xem thêm|Tên gọi Hy Lạp}}
Việc định nghĩa tên gọi của Đế quốc là "Byzantine" được bắt đầu ở Tây Âu năm 1557, khi sử gia người Đức Hieronymus Wolf xuất bản tác phẩm ''Corpus Historiæ Byzantinæ'', đây là một tập hợp thông tin từ các nguồn của Byzantine. Thuật ngữ "Byzantine" xuất phát từ tiếng Hy Lạp, là tên của một nhà vua trong truyền thuyết Hy Lạp. Tên này được đặt cho thành phố từ những người Hy Lạp di cư từ thành phố [[Megara]] tới vào năm 657 trước Công nguyên. Thành phố được cho sửa xây lại và đặt tên là Constantinopolis vào năm 330 saucủa côngCông nguyênNguyên khi Hoàng Đế Constantinus I dời thủ đô về đây. Tên cũ của thành phố rất hiếm khi được sử dụng từ thời điểm này trở về sau, ngoại trừ trong những hoàn cảnh lịch sử hoặc trong thơ ca lãng mạn. Theo [[Montesquieu]] thì khi xuất bản quấn ''Byzantine du Louvre'' (''Corpus Scriptorum Historiæ Byzantinæ'') vào năm 1648 và cuốn ''Historia Byzantina'' của Du Cange vào năm 1680, các tác giả vẫn tiếp tục sử dụng rộng rãi thuật ngữ tên gọi Byzantine.<ref>Fox, [http://www.romanity.org/htm/fox.01.en.what_if_anything_is_a_byzantine.01.htm What, If Anything, Is a Byzantine?]; {{harvnb|Rosser|2011|p=1}}</ref> Thuật ngữ này sau đó biến mất cho đến thế kỷ XIX, khi nó được sử dụng một cách chung chung trong thế giới phương Tây. Trước thời gian này, [[Đế quốc Ottoman]] dùng thuật ngữ Hy Lạp để ám chỉ đế quốc Byzantine và các quốc gia thừa kế của nó.<ref>{{harvnb|Rosser|2011|p=2}}.</ref>
 
Đế chế Byzantine còn được cư dân của nó gọi là "Đế quốc La Mã", "Đế quốc của người La Mã" (tiếng Latin: ''Imperium Romanum, Imperium Romanorum''; tiếng Hy Lạp: ''Βασιλεία τῶν Ῥωμαίων Basileia tōn Rhōmaiōn, Ἀρχὴ τῶν Ῥωμαίων Archē tōn Rhōmaiōn''), "Romania "(tiếng Latin: ''Romania'', tiếng Hy Lạp: ''Ῥωμανία Rhōmania''), {{#tag:ref|"Romania" là một tên gọi phổ biến không chính thức của đế quốc, nó có nghĩa là "Vùng đất của người La Mã".<ref>{{harvnb|Fossier|Sondheimer|1997|p=104}}.</ref> Sau năm 1081, nó thỉnh thoảng xuất hiện trong thư tịch Byzantine. Năm 1204, những người đứng sau cuộc Thập tự chinh thứ tư dùng tên ''Romania'' để đặt cho đế quốc Latin mới thành lập.<ref>{{harvnb|Wolff|1948|pp=5–7, 33–34}}.</ref> Thuật ngữ này không có liên hệ gì tới tên gọi của đất nước [[România]] ngày này.|group="Chú thích"}} " Cộng hòa La Mã "(tiếng Latin: ''Res publica Romana'', tiếng Hy Lạp: ''Πολιτεία τῶν Ῥωμαίων Politeia tōn Rhōmaiōn''), "Graikia" (tiếng Hy Lạp: ''Γραικία''), và cũng như "Rhōmais" (tiếng Hy Lạp:. ''Ῥωμαΐς'')<ref>{{harvnb|Cinnamus|1976|p=240}}; [[Theodore the Studite]], ''Epistulae'', 145, line 19 ("ἡ ταπεινὴ Γραικία"), and 458, line 28 ("ἐν Ἀρμενίᾳ καὶ Γραικίᾳ").</ref>
Dòng 113:
Năm 330, [[Constantinus I]] dời đô về thành [[Constantinopolis]], tại đây ông đã xây nên một "Roma thứ hai" trên địa điểm của [[Byzantium]], một thành phố nằm vắt ngang trên các tuyến đường thương mại giữa phương Đông và phương Tây. Constantinus I đã tiến hành những cải cách quan trọng về quân sự, tiền tệ, các tổ chức dân sự và tôn giáo của đế quốc.<ref name="esler-1081">{{harvnb|Bury|1923|loc=[http://penelope.uchicago.edu/Thayer/E/Roman/Texts/secondary/BURLAT/1*.html#1 p. 1]}}; {{harvnb|Esler|2004|p=1081}}; {{harvnb|Gibbon|1906|loc=Volume III, Part IV, Chapter 18, p. 168}}; {{harvnb|Teall|1967|pp=13,19–23, 25, 28–30, 35–36}}</ref>
 
Dưới thời Contantinus, Kitô giáo mặc dù không được công nhận là quốc giáo nhưng lại được hưởng nhiều ưu đãi, bởi vì hoàng đế đã ban cho tôn giáo này nhiều đặc quyền rộng rãi. Việc ông cho triệu tập [[Thượng Hội đồng Giám mục Arles]] và [[Hội đồng Nicaea]] đã cho thấy quyết tâm hợp nhất giáo hội của ông, đồng thời khẳng định sự lãnh đạo của ông với Giáo hội.<ref name="B163">{{harvnb|Bury|1923|loc=[http://penelope.uchicago.edu/Thayer/E/Roman/Texts/secondary/BURLAT/2*.html#5 p. 63]}}; {{harvnb|Drake|1995|p=5}}; {{harvnb|Grant|1975|pp=4, 12}}.</ref> Năm 395,[[Theodosius I]] lại chia đôi đế quốc ra cho hai con trai của mình: Arcadius ở phía đông và Honorius ở phía tây. Trong các thế kỷ thứ 3III và thứ 4IV, phần phía đông đế chế đã không phải đối mặt với phần lớn các man tộc đang tràn ngập khắp [[Châu Âu]], một phần là nhờ một nền văn hóa thành thị được phát triển từ rất sớm và có các nguồn lực tài chính ổn định, cho phép đế quốc có tiền để trả cho các khoản cống phẩm để xoa dịu những kẻ xâm lược và kinh phí duy trì các đội lính đánh thuê. Nhờ đó, [[Theodosius II]] có thể tập trung vào hệ thống hóa pháp luật La Mã, củng cố [[các bức tường thành của Contantinopolis]].Tuy nhiên, để đẩy lùi được [[người Hun]],Theodosius đã phải trả các khoản cống phẩm lớn hàng năm cho thủ lĩnh [[Attila]].<ref>{{harvnb|Cameron|2009|pp=54, 111, 153}}.</ref> Hoàng đế [[Marcianus]] sau đó đã từ chối các khoản tiền cống tốm kém nhưng lúc náy Attila đã chuyển hướng sự chú ý của mình sang nửa phía tây của đế quốc. Sau khi Attila qua đời, [[đế quốc Hun]] sụp đổ, và nhiều người Hun được thuê làm lính đánh thuê cho Constantinopolis.<ref>{{harvnb|Alemany|2000|p=207}}; {{harvnb|Bayles|1976|pp=176–177}}; {{harvnb|Treadgold|1997|pp=184, 193}}.</ref>
 
[[Hình:Roman Empire 460 AD.png|nhỏ|trái|300px|Đế quốc dưới thời trị vì của [[Leo I]] (phía đông) và [[Majorianus]] (phía tây) vào những năm 460. Chỉ chưa đầy hai thập kỷ sau, đế chế phía tây đã sụp đổ trong khi đế chế phía đông vẫn yên bình cho tới [[công cuộc giành lại các tỉnh miền tây]] của Justinian I]]
Dòng 137:
[[Hình:Roman Empire 600 ce.svg|nhỏ|300px|Đế quốc dưới thời Mauricius những năm 600 SCN, trước khi ông và gia đình bị sát hại trong cuộc chính biến hai năm sau đó]]
 
Văn hóa truyền thống La Mã-Hi Lạp vẫn còn nhiều ảnh hưởng ở Đông La Mã trong thế kỷ thứ 6VI với nhiều nhà triết học nổi bật như [[Ioannes Philoponus]]. Nhưng triết học và văn hóa [[Kitô giáo]] dần chiếm ưu thế và thay thế các nền văn hóa cũ. [[Nhà thờ Hagia Sofia|Đại thánh đường Thánh Xôphia]] đã được xây dựng thay thế cho một nhà thờ cũ đã bị phá hủy trong cuộc bạo loạn Nika.<ref>{{harvnb|Cameron|2009|pp=113, 128}}.</ref> Nhưng hàng loạt các dịch bệnh và đói kém đã tấn công đế quốc, giết hại nhiều sinh mạng dân chúng và góp phần làm suy sụp đế quốc.
 
Sau khi Justinianus qua đời năm 565, vị hoàng đế kế tục ông, [[Justinus II]] đã từ chối các khoản triều cống cho Ba Tư. Trong khi đó, [[người Lombard]] gốc Đức tràn vào Ý, tới cuối thế kỷ chỉ còn một phần ba đất Ý nằm dưới sự kiểm soát của đế quốc. Vị Hoàng đế kế tiếp, [[Tiberius II]] đã chọn cách ban tặng tiền bạc cho [[người Avar]] và tiếp tục cuộc chiến với người Ba Tư. Dẫu cho viên tướng của Tiberius, [[Mauricius]] đã tiến hành một chiến dịch hiệu quả ở phía đông, nhưng các khoản trợ cập lại không ngăn giữ được người Avar. Họ đã đánh chiếm được pháo đài Sirmium năm 582 trong khi người Slav bắt đầu xâm nhập bờ nam sông Donau. Cùng năm đó, Mauricius thành công trong việc giành ngôi hoàng đế với tư cách là con rể của Tiberius II và can thiệp vào cuộc nội chiến ngai vàng ở Ba Tư. Với sự trợ giúp của Mauricius, [[Khosrau II]] đã giành được ngai vàng và củng cố liên minh qua kết hôn với con gái của Mauricius. Đồng thời hiệp ước của Mauricius với người con rể mới của ông không những đã giúp mở rộng lãnh thổ phía đông của đế quốc mà còn giúp cho Mauricius có đủ sức mạnh để tập trung vào vấn đề Balkan. Tới năm 602, một loạt các chiến dịch thành công đả đẩy lùi người Avar và Slav về phía bên kia bờ sông Donau.<ref>{{harvnb|Louth|2005|pp=113–115}}; {{harvnb|Nystazopoulou-Pelekidou|1970|loc=''passim''}}; {{harvnb|Treadgold|1997|pp=231–232}}.</ref>
Dòng 158:
Hoàng đế [[Leon III xứ Isauria]] sau khi lên ngôi đã lãnh đạo quân dân Đông La Mã giành thắng lợi trong [[cuộc vây hãm Constantinopolis năm 717- 718]] bởi người Arab. Người kế vị của ông, [[Kōnstantinos V]] đã giành được các chiến thắng đáng kể ở phía bắc xứ Syria, và làm suy yếu quyền lực của người Bulgar. Sau [[cuộc nổi dậy của Thomas người Slav]], quân Ả Rập đã quay trở lại và đánh chiếm đảo Crete.<ref>{{harvnb|Cameron|2009|pp=67–68}}.</ref> Sicilia cũng sụp đổ trước người Ả Rập cho đến khi [[tướng quân Petronas]] đánh bại tiểu vương [[Umar al-Aqta]] trong trận [[Lalakaon]]. Các mối đe dọa từ người Bulgaria cũng đã xuất hiện dưới thời của Hãn [[Krum]], nhưng sau đó một hiệp ước hòa bình đã được ký kết giưa [[Leōn V]] với con trai của Krum là [[Omurtag]] vào năm 815- 816.<ref>{{harvnb|Treadgold|1997|pp=432–433}}.</ref>
 
Thế kỷ thứ 8VIII9IX cũng đã bị chi phối bởi các tranh cãi và chia rẽ tôn giáo xung quanh phong trào bài trừ ảnh tượng. Các biểu tượng đã bị cấm theo chiếu chỉ của hoàng đế Leo và Constantine, dẫn đến cuộc khởi nghĩa của những người thờ thánh tượng trên toàn đế quốc. Sau những nỗ lực của nữ hoàng Irene, [[hội đồng Nicaea lần thứ hai]] đã được tổ chức trong năm 787 và khẳng định rằng các biểu tượng có thể được tôn kính nhưng không được tôn thờ. Irene được cho là đã cố gắng thương lượng một cuộc hôn nhân giữa bà và [[Charlemagne]], nhưng theo thánh Theophanes, mưu đồ này đã bị phá hoại bởi Aetios, một trong những sủng thần của bà.<ref name="G89">{{harvnb|Cameron|2009|pp=167–170}}; {{harvnb|Garland|1999|p=89}}.</ref> Trong giai đoạn đầu thế kỷ thứ 9IX, Leo V đã khơi dậy lại chính sách bài trừ ảnh tượng, nhưng năm 843, hoàng hậu [[Theodora]] đã khôi phục lại việc tôn kính các biểu tượng với sự giúp đỡ của [[Thượng Phụ Methodios]] <ref name="P11">{{harvnb|Parry|1996|pp=11–15}}.</ref>.
 
=== Sự hồi sinh dưới thời của nhà Makedonia (867-1025) ===
Dòng 170:
Các cuộc tấn công của quân Ả Rập vào bờ biển Dalmatia đã bị đẩy lùi trong những năm đầu dưới thời Basileos I và khu vực này lại yên bình trở lại, cho phép các nhà truyền giáo Đông La Mã cải đạo người [[Serbia]] sang Đạo Chính Thống.<ref name=Browning-1992-96>{{harvnb|Browning|1992|p=96}}.</ref> Tuy nhiên nỗ lực giành lại [[Malta|Đảo Malta]] cuối cùng đã kết thúc thảm khốc khi người Ả Rập với sự ủng hộ của dân địa phương, đã tàn sát đội quân đồn trú của Đông La Mã. Trái lại, địa vị của Đông La Mã ở [[miền nam nước Ý]] dần được củng cố khi quân Đông La Mã giành lại được [[Bari (thành phố)|Bari]] năm 873,<ref name="Browning-1992-96"/> giúp đế chế tiếp tục kiểm soát hầu hết miền nam Ý trong vòng 200 năm tiếp theo. Quan trọng hơn hết là ở mặt trận phía đông, tuyến phòng thủ của đế chế đã được củng cố vững chắc và quân Đông La Mã tiến hành các cuộc viễn chinh vào lãnh thổ của kẻ thù.<ref>{{harvnb|Karlin-Heyer|1967|p=24}}.</ref> Người [[Paulicia]] bị đánh bại và kinh đô [[Tephrike]] đã bị chiếm đóng, trong khi chiến dịch chống lại các khalip [[nhà Abbas]] đã bắt đầu với việc giành lại thành [[Samosata]].<ref name="Browning-1992-96"/>
 
Dưới triều đại người con trai của Mikael và cũng là người kế vị ông, [[Leōn VI Khôn ngoan]], các cuộc tấn công vào đế quốc Abbas vẫn được tiếp tục. Tuy nhiên, Sicilia lại rơi vào tay quân Ả Rập năm 902 và chỉ hai năm sau đó, [[Thessaloniki]], thành phố quan trọng thứ hai của đế chế đã bị một hạm đội Arab cướp phá. Hải quân nhanh chóng được tăng cường lại. [[Đảo Síp]], vốn bị người Ả Rập chiếm đóng từ thế kỉkỷ thứ 7VII, đã được thu hồi và một hạm đội Đông La Mã đã tấn công vào cảng [[Laodicea]] ở Syria. Mặc dù vậy, quân Đông La Mã cũng bị tổn thất nặng nề khi họ cố gắng chiếm lại đảo Crete năm 911.<ref name="B101">{{harvnb|Browning|1992|p=101}}.</ref>
 
Nhân lúc Bulgaria đang bị suy yếu bởi cái chết của Sa hoàng [[Simeon I]] năm 927, quân Đông La Mã liền tập trung về mặt trận phía đông. Năm 934, Melitene vĩnh viễn được chiếm lại.<ref name=Browning-1992-107>{{harvnb|Browning|1992|p=107}}.</ref> Năm 943, danh tướng [[Ioánnis Kourkouas]] đã giành được một số thắng lợi quan trọng, mà đỉnh điểm là cuộc tái chiếm thành [[Edessa]]. Nó còn đặc biệt nổi tiếng với việc đem trở về thành Constantinopolis thánh vật [[Mandylion]], mà có mang bức chân dung của Chúa Jesus trên nó.<ref name=Browning-1992-108>{{harvnb|Browning|1992|p=108}}.</ref>
Dòng 196:
 
====Đỉnh cao====
[[Tập tin:Bizansist touchup.jpg|nhỏ|phải|250px|Constantinopolis, thành phố lớn và giàu có nhất châu Âu trong suốt từ thế kỉkỷ thứ 6VI đến thế kỉkỷ 12XII.]]
Khi Basileos II băng hà năm 1025, biên cương đế quốc Đông La Mã đã trải dài từ [[Vương quốc Armenia (Thời Trung đại)|Armenia]] ở phía đông cho tới tận [[Calabria]] ở miền nam Ý là biên giới phía tây.<ref name="Browning-1992-116"/>. Các thành công liên tục được gặt hái, từ cuộc chinh phục Bulgaria, đến việc sát nhập [[Vương quốc Georgia|Georgia]] và Armenia vào đế quốc, và cả việc tái chiếm Crete, Síp và thành phố Antioch linh thiêng. Đây không phải là các thành công nhanh chóng, mà là cả một công cuộc tái chiếm lâu dài.<ref name="Browning-1992-96"/>
 
Hệ thống pháp luật bằng tiếng Hy Lạp - bộ ''[[Pháp điển Dân sự]]'' - cuối cùng đã được hoàn thiện dưới thời Leon VI. Công trình đồ sộ gồm 60 bộ này đã trở thành nền tảng pháp luật của Đông La Mã và vẫn còn được nghiên cứu đến tận ngày nay.<ref name="Browning-1992-97-98">{{harvnb|Browning|1992|pp=97–98}}.</ref> Hệ thống hành chính của Đế quốc đã được điều chỉnh lại, phân giới kĩ hơn các khu bán quân sự [[thema]], loại bỏ các bất cập trong quản lý các địa phương và đặc quyền của những quan lại cai trị các tỉnh xa, cũng như điều chỉnh những đặc quyền của các thương đoàn ở Constantinopolis. Sự tách biệt giữa các tỉnh của Đông La Mã không còn nữa, và Constantinopolis trở thành trung tâm quyền lực duy nhất của Đế quốc.<ref name="Browning-1992-98-99">{{harvnb|Browning|1992|pp=98–99}}.</ref> Tuy nhiên, các chiến thắng vang dội đã làm gia tăng đáng kể quyền lực của giới qúy tộc quân sự các tỉnh với nông dân, những người đã cơ bản trở thành nông nô cho các quý tộc.<ref name="Browning-1992-98-109">{{harvnb|Browning|1992|pp=98–109}}.</ref>
 
[[Tập tin:Cyril-methodius-small.jpg|nhỏ|trái|150px|Tranh tường vẽ hai thánh [[Kyrillos và Methodios]], thế kỷ 19XIX, [[Tu viện Troyan]], Bulgaria.]]
Dưới thời các hoàng đế Makedonia, Constantinopolis trở thành thành phố lớn nhất và giàu có nhất ở châu Âu, với 400.000 dân vào thế kỷ 9IX10X.<ref>{{harvnb|Laiou|Morisson|2007|pp=130–131}}; {{harvnb|Pounds|1979|p=124}}.</ref> Các hoàng đế đã bổ nhiệm nhiều quý tộc tài năng vào làm quan trong triều đình, chủ yếu trong việc giám sát thu thuế, quản lý thành phố và trở thành các đại sứ ngoại giao. Thương mại với Tây Âu cũng được thúc đẩy mạnh mẽ, đặc biệt là lụa và kim loại đã góp phần làm cho sự giàu có của Đế quốc.<ref>{{harvnb|Duiker|Spielvogel|2010|p=317}}.</ref>
 
Triều đại Makedonia là thời gian có những chuyển biến tôn giáo quan trọng. Người Bulgaria, Serbia và Rus đã cải sang Chính thống giáo, làm thay đổi vĩnh viến bản đồ tôn giáo ở châu Âu tạo nhiều ảnh hưởng cho đến ngày nay. Các thánh [[Kyrillos và Methodios]], hai người anh em ở Thessaloniki, đã đóng góp đáng kể trong việc người Xlavơ cải đạo sang Chính thống giáo và phát minh ra [[bảng chữ cái Glagolit]], tiền thân của [[bảng chữ cái Kirin|bảng chữ cái Kyrill]].<ref>{{harvnb|Timberlake|2004|p=14}}</ref> Năm 1054, mâu thuẫn giữa thành Roma và thành Constantinopolis lên đến đỉnh điểm, mà lịch sử gọi đây là [[Ly giáo Đông-Tây|Đại Ly giáo Đông-Tây]]. Mặc dù trước đó cả hai đã tuyên bố rút phép thông công lẫn nhau nhưng phải tới ngày 16 tháng 7, khi ba hồng y của Giáo hoàng bước vào trong Đại thánh đường Thánh Sophia,<ref>{{harvnb|Patterson|1995|p=15}}.</ref> và đặt bức thư tuyệt thông lên bàn thờ Đức Chúa, cuộc ly giáo Đông-Tây mới chính thức bắt đầu.<ref>{{harvnb|Cameron|2006|p=112}}.</ref>
Dòng 208:
=== Triều đại Makedonia suy yếu ===
 
Đông La Mã suy sụp nhanh chóng sau khi hoàng đế Basileos II qua đời mà không có những người đủ năng lực lên kế vị. [[Nikephoros II]] (trị vì 963-969), [[Ioannes Tzimiskes]] và [[Basileos II]] thay đổi cơ cấu quân sự từ các đội quân phòng thủ, dân quân thành một đội quân chuyên nghiệp ({{lang|grc|τάγματα}}, ''tagmata''), được hỗ trợ bằng lính đánh thuê. Trong thế kỷ thứ 10X, các cuộc tấn công liên tiếp của ngoại bang đã buộc đế quốc phải duy trì các khu đồn trú lớn và công sự tốn kém. Hoàng đế [[Basileos II]] để lại một kho bạc đầy ắp khi ông qua đời, nhưng lại không để lại bất kì lời khuyên nào cho người kế vị.<ref>{{harvnb|Treadgold|1997|pp=548–549}}.</ref> Không còn bất cứ vị vua nào kế tục ông mà có đủ tài năng quân sự cũng như tài cai trị, điều này khiến cho quyền lực dần dần rơi vào tay các quan lại trong triều. Những nỗ lực cứu vãn nền kinh tế cuối cùng chỉ dẫn đến lạm phát và tiền vàng mất giá. Lúc này, quân đội bị xem như là một khoản chi phí không cần thiết và còn là một mối đe dọa chính trị. Vì vậy, triều đình đã giải tán quân đội và thay thế bằng các đội lính đánh thuê với những hợp đồng cụ thể.<ref name="PM">Markham, [http://www.deremilitari.org/resources/articles/markham.htm The Battle of Manzikert].</ref>
 
Nhưng lúc này, kẻ thù mới đã xuất hiện. Các tỉnh ở Ý đã phải đối mặt với người [[Norman]]. Bước tiến của người Norman chậm nhưng chắc chắn. [[Reggio]], thủ phủ của tỉnh [[Calabria]], bị [[Robert Guiscard]] chiếm năm 1060, tiếp theo đó là [[Otranto]] năm 1068.<ref>{{harvnb|Vasiliev|1928–1935}}, "[http://www.intratext.com/IXT/ENG0832/_P17.HTM Quan hẹ với Ý và Tây Âu]".</ref> Bari, thành trì quan trọng ở tỉnh [[Apulia]], bị bao vây từ tháng 8 năm 1068 và [[Trận vây hãm Bari|thất thủ vào tháng 4 năm 1071]]. Đồng thời Đông La Mã cũng mất quyền kiểm soát bờ biển Damaltia vào tay vua [[Peter Krešimir IV]] (1058–1074/1075) của người Croatia trong năm 1069.<ref>{{harvnb|Šišić|1990}}.</ref>
Dòng 237:
Trong 25 năm của triều đại mình, Ioannes đã củng cố mối liên minh với [[Đế chế La Mã thần thánh]] ở Tây Âu, đánh bại hoàn toàn người [[Pechenegs]] ở [[trận Beroia]],<ref name="B90">{{harvnb|Birkenmeier|2002|p=90}}.</ref> và nhiều lần thân chinh đem quân đi chinh phạt người Thổ ở Tiểu Á. Các chiến dịch mà ông phát động đã làm thay đổi cán cân quyền lực ở phương đông, buộc người Thổ phải lui về phòng thủ và khôi phục lại nhiều thành trì, thành phố và thị trấn ở Anatolia.<ref name="SJ">Stone, [http://www.roman-emperors.org/johncomn.htm John II Komnenos].</ref> Ông cũng đẩy lùi người Hunggary và Serbia vào những năm 1120, cùng với hoàng đế Đức [[Lothair III]] liên minh chống lại vua Norman, [[Roger II của Sicilia]].<ref name="BrJ">{{cite encyclopedia|title=John II Komnenos|encyclopedia=Encyclopædia Britannica}}</ref> Ổn định được phía tây, Ioannes hướng sự chú ý của ông về phía đông. Các tiểu vương quốc của người Thổ [[Danishmend]] ở [[Melitene]] nhanh chóng bị đánh bại, và quân Đông La Mã tái chiếm lại [[Cilicia]]. Ioannes cũng tranh thủ dùng ảnh hưởng của mình ép buộc [[Raymond xứ Poitiers]], [[Hoàng thân xứ Antioch]] thừa nhận sự bảo hộ của Đông La Mã. Nhằm thể hiện vai trò và sức mạnh của mình trong thế giới Ki-tô giáo, Ioannes dẫn quân vào [[Đất Thánh]] với tư cách là người lãnh đạo của liên quân của Đế chế với các quốc gia Thập Tự; tuy nhiên hy vọng của ông đã tan thành mây khói bởi sự phản bội của các đồng minh Thập Tự.<ref>{{harvnb|Harris|2003|p=84}}.</ref> Năm 1142, Ioannes lại đặt vấn đề về chủ quyền của ông ở Antioch, nhưng cái chết đột ngột của ông trong một tai nạn lúc đi săn vào năm 1143 đã làm gián đoạn kế hoạch của Ioannes. Chụp lấy cơ hội này, Raymond xua quân xâm lược Cilicia nhưng bị đánh tan tác và buộc phải thân hành đến kinh đô Constantinopolis để cầu xin sự tha thứ.<ref name="B326">{{harvnb|Brooke|1962|p=326}}.</ref>
 
[[Tập tin:The Byzantine Empire, c.1180.svg|nhỏ|trái|300px|Đế quốc Đông La Mã vào năm 1180, cuối [[thời kỳ phụcPhục hưngHưng Komnenos]].]]
 
Người kế vị Ioannes là [[Manouel I Komnenos]], con trai thứ tư của ông. Manouel đã thi thành một chính sách bành trướng mạnh mẽ đối với các thế lực lân bang, kể cả phía đông lẫn phía tây. Tại Palestine, ông liên minh với [[Vương quốc Jerusalem]] và gửi một hạm đội lớn gia nhập liên quân Thập Tự trong cuộc chiến tranh chống lại [[Nhà Fatimid]] của Ai Cập. Manouel đã củng cố địa vị thống trị của mình đối với khối các quốc gia Thập Tự, và ảnh hưởng của Đông La Mã đối với Antioch và Jerusalem được củng cố bằng hiệp ước với [[Raynald xứ Châtillon|Raynald]], Hoàng thân Antioch, và [[Amalric I của Jerusalem|Amalric]], vua Jerusalem.<ref name="S">{{harvnb|Magdalino|2002|p=74}}; Stone, [http://www.roman-emperors.org/mannycom.htm Manuel I Comnenus].</ref> Manouel cũng thực hiện một cuộc viễn chinh nhằm thu hồi lại lãnh thổ của đế quốc tại miền Nam Ý nhưng thất bại do các bất đồng giữa Đông La Mã với các đồng minh của mình. Năm 1167, Manouel xua quân xâm lược [[Vương quốc Hungary]] và đánh tan tác quân Hung trong [[trận Sirmium]], buộc người Hung phải cắt đất cầu hòa và trở thành chư hầu của Đông La Mã. Đến năm 1168, gần như toàn bộ vùng duyên hải [[biển Adriatic]] đã nằm dưới quyền kiểm soát của Đông La Mã.<ref name="S372">{{harvnb|Sedlar|1994|p=372}}.</ref> Manouel cũng thiết lập liên minh với Giáo hoàng La Mã và các quốc gia Công giáo Tây Âu, và thành công trong việc điều tiết các hoạt động của đoàn quân [[Cuộc Thập tự chinh lần thứ hai|Thập Tự lần thứ hai]] khi họ hành quân qua lãnh thổ Đông La Mã.<ref name="M67">{{harvnb|Magdalino|2002|p=67}}.</ref>
Dòng 243:
Tuy nhiên, ở mặt trận phía đông, Manouel đã nhận phải một thất bại nặng trong [[trận Myriokephalon]] trước quân Thổ vào năm 1176. Thất bại này đã làm ông đau buồn và sức khỏe suy sụp vào những năm cuối đời, nhưng thực tế không ảnh hưởng nhiều đến sức mạnh quân sự của Đông La Mã. Trong những năm sau đó người Đông La Mã đã rửa được thù và đánh bại người Thổ.<ref name="B129">{{harvnb|Birkenmeier|2002|p=128}}.</ref> Tướng quân Ioannes Vatatzes, người đánh tan tác quân Thổ trong [[Trận Hyelion và Leimocheir]], không chỉ trưng tập được binh lực từ kinh đô mà còn tìm được cách thu thập thêm binh lính trên đường hành quân, một dấu hiệu cho thấy Đông La Mã vẫn còn là một thế lực quân sự mạnh mẽ và chương trình phòng thủ tại [[Tiểu Á]] vẫn còn hiệu quả.<ref name="B196">{{harvnb|Birkenmeier|2002|p=196}}.</ref>
 
====Thời kì phụcPhục hưngHưng thế kỉkỷ 12XII====
{{details|Văn minh Byzantine vào thế kỉkỷ 12XII}}
{{Xem thêm|Quân đội nhà Komnenos}}
Ioannes và Manuel đã theo đuổi những chính sách quân sự thiết thực, và cả hai đều đã triển khai được những nguồn lực đáng kể trong việc bao vây và phòng thủ các thành phố. Bất chấp việc bại trận tại Myriokephalon, các chính sách của Alexios, Ioannes và Manuel đã đem lại kết quả đó là những vùng lãnh thổ rộng lớn, tăng sự ổn định cho khu vực biên giới ở Tiểu Á, và bảo đảm sự ổn định cho khu vực biên giới châu Âu của đế quốc. Từ khoảng năm 1081 đến khoảng năm 1180, quân đội nhà Komnenos đã giữ vững được sự ổn định của đế quốc, cho phép nền văn minh Đông La Mã phát triển rực rỡ.<ref name="Br1">{{harvnb|Birkenmeier|2002|p=1}}.</ref>
 
Điều này đã cho phép các tỉnh phía tây đạt được sự phục hồi kinh tế và vẫn tiếp tục cho đến khi cuối thế kỷ. Có lập luận cho rằng Byzantium dưới sự cai trị của [[nhà Komnenos]] đã thịnh vượng hơn so với chính nó ở bất kỳ thời điểm nào kể từ lúc người Ba Tư tiến hành các cuộc xâm lược vào thế kỷ thứ 7VII. Trong thế kỷ 12XII, mật độ dân cư gia đã tăng lên và có thêm nhiều vùng đất rộng lớn được dành cho sản xuất nông nghiệp. Bằng chứng khảo cổ từ cả châu Âu và Tiểu Á cho thấy một sự gia tăng đáng kể về kích thước của các khu định cư đô thị, cùng với một sự bùng nổ đáng chú ý ở các thành thị mới. Thương mại cũng phát triển rực rỡ, người Venezia, Genova và các sắc dân khác đã đổ xô đến các hải cảng của biển Aegea để giao thương, vận chuyển hàng hóa từ các vương quốc Thập Tự Chinh ở hải ngoại và từ [[nhà Fatima]] ở Ai Cập tới phía tây và buôn bán với đế quốc thông qua Constantinopolis<ref name="Day">{{harvnb|Day|1977|pp=289–290}}; {{harvnb|Harvey|2003}}.</ref>
 
=== Suy sụp và tan rã ===
Dòng 273:
==== Những lãnh thổ cuối cùng ====
{{xem thêm|Đế quốc Nicaea|Đế quốc Trebizond}}
Sau khi [[quân Thập Tự Chinh]] Latin cướp phá Constantinopolis năm 1204, hai lãnh địa trung thành với Đông La Mã là [[Đế quốc Nicaea]] và [[Lãnh địa Bá Vương Eripus]] đã giương cờ đứng lên khởi sự. Lãnh địa còn lại, [[Đế quốc Trebizond]] do [[Alexios I của Trebizond]] thành lập chỉ vài tuần trước khi quân thập tự cướp bóc Constantinopolis. Trong ba lãnh địa này, Eripus và Nicaea có cơ hội tốt nhất để khôi phục lại đô thành. Đế quốc Nicaea đã giành được nhiều chiến thắng trước quân Latin nhưng tới giữa thế kỷ 13XIII, nhiều vùng đất ở phía nam Anatolia của Đế quốc đã bị mất vào tay người Hồi Giáo.<ref>{{harvnb|Kean|2006}}; {{harvnb|Madden|2005|p=162}}; Lowe-Baker, [http://web.archive.org/web/20071016205009/http://geocities.com/egfroth1/Seljuqs.htm The Seljuks of Rum].</ref> Sự suy yếu của [[Vương quốc Hồi giáo Rum]] sau [[Trận chiến Kose Dag|Cuộc xâm lăng của quân Mông Cổ năm 1242-43]] đã tạm thời chấm dứt các cuộc đột kích của quân Seljuk ở phía đông, giúp quân Nicaea dốc toàn lực quyết đấu với [[Đế chế Latinh|Đế chế La Tinh]] ở phía bắc.<ref>Lowe-Baker, [http://web.archive.org/web/20091027082448/http://geocities.com/egfroth1/Seljuqs.htm The Seljuks of Rum].</ref>
 
==== Tái chiếm Constantinopolis ====
Dòng 302:
Người cháu gọi Konstantinos XI bằng chú, [[Andreas Palaeologos]], tiếp tục tự xưng là người thừa kế danh hiệu hoàng đế Đông La Mã. Ông ta sống ở Mystra và chạy sang Roma khi khu vực này bị người Thổ đánh chiếm vào năm 1460, sống dưới sự bảo hộ của Vatican cho đến cuối đời. Do chức vị hoàng đế Đông La Mã về mặt nguyên tắc không hẳn là người trong họ tộc nối ngôi nhau, nên về nguyên tắc sự tự xưng của Andreas không hợp với luật pháp Đông La Mã. Nhưng lúc này đế quốc đã bị diệt vong và các quốc gia phương Tây đã căn cứ theo truyền thống cha truyền con nối để hợp pháp hóa danh xưng của Andreas. Andreas về sau đã tự đặt danh xưng "Hoàng đế của Constantinopolis" ''Imperator Constantinopolitanus'' cho mình và ngỏ ý bán chức vị Hoàng đế Đông La Mã cho vua Pháp Charles VIII cũng như các vua chúa Công giáo khác. Nhưng mãi sau khi Andreas qua đời cũng không ai nhận chức vị này cả.
 
Về phía người Thổ Osman, Mehmet II và các vua kế vị ông ta đã tự xưng là "Hoàng đế La Mã" (''Kaysar-i-Rûm'') và xem mình là người kế thừa Đế quốc La Mã xưa kia cho đến tận khi [[sự tan rã của đế quốc Osman|đế quốc Osman sụp đổ]] vào đầu thế kỷ 20XX. Điều này hàm ý là đế quốc La Mã vẫn được duy trì dưới sự cai trị của người Thổ, chỉ có điều tôn giáo chính thống của đế quốc sẽ thay đổi, giống như Constantinus I đã thay đổi tôn giáo của La Mã vào thế kỷ thứ IV. Trong khi đó, những lãnh đạo của lãnh địa Hoàng thân Danube (''Principatele Dunărene'') cũng tự xưng mình là người kế thừa của Đông La Mã<ref>{{harvnb|Clark|2000|p=213}}.</ref> và đã bảo hộ cho những người dân Chính thống giáo chạy loạn trước sự xâm lược của Thổ Osman, trong đó bao gồm nhiều quý tộc Đông La Mã.
 
[[Đại Công tước]] [[Ivan III của Nga|Ivan III]] của [[Đại Công quốc Moskva|Moskva]] về sau cũng tự xưng là người bảo hộ của [[Chính thống giáo Đông phương]], một di sản của Đông La Mã. Ivan đã kết hôn với em gái của Andreas, [[Sophia Paleologue]]. Cháu của họ, [[Ivan IV của Nga|Ivan IV Lôi đế]], trở thành [[Sa hoàng]] đầu tiên của Nga (chữ "Sa hoàng" ''tsar'' hay ''czar'' bắt nguồn từ danh hiệu ''[[caesar (tước hiệu)|caesar]]'', một tước hiệu của hoàng đế Đông La Mã trong ngôn ngữ Xlavơ). Những Nga hoàng sau Ivan IV cũng tiếp tục xem Đế quốc Nga là kẻ kế thừa của La Mã và Constantinopolis. Việc coi Đế quốc Nga là [[La Mã thứ ba]] tiếp tục tồn tại cho đến khi Đế quốc Nga sụp đổ trong [[Cách mạng tháng Hai|cơn bão cách mạng năm 1917]].<ref>{{harvnb|Seton-Watson|1967|p=31}}.</ref>
Dòng 309:
===Kinh tế===
{{details|Kinh tế Đông La Mã}}
Đế quốc Đông La Mã sở hữu một trong những nền kinh tế phồn thịnh nhất ở châu Âu và Địa Trung Hải trong nhiều thế kỷ. Đặc biệt là châu Âu không thể sánh được với sức mạnh kinh tế của Đông La Mã cho đến tận cuối [[thời Trung Cổ]]. Constantinopolis là một trung tâm quan trọng bậc nhất trong một mạng lưới thương mại tại các thời điểm khác nhau kéo dài trên gần như tất cả lục địa Á-Âu và Bắc Phi, đặc biệt nó chính là điểm đến phía tây cuối cùng của [[con đường tơ lụa]] nổi tiếng. Cho đến nửa đầu của thế kỷ thứ 6VI và trái ngược hẳn với sự suy tàn ở phía tây, nền kinh tế của Đông La Mã đã phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ.<ref>{{harvnb|Laiou|Morisson|2007|pp=1, 23–38}}.</ref> Tuy nhiên, [[Đại dịch Justinianus]] và [[Cuộc xâm lược Hồi Giáo|những cuộc chinh phục của người Ả Rập]] gây ra thay đổi tiêu cực đáng kể sự thịnh vượng của nó và góp phần dẫn đến thời kì trì trệ và suy thoái. Những cải cách của nhà Isaurios và đặc biệt, là sự gia tăng dân số dưới thời Konstantinos V, những công trình công cộng và cùng với những biện pháp đánh thuế, đã đánh dấu sự bắt đầu của giai đoạn hồi sinh mà vẫn tiếp tục cho đến tận năm 1204, bất chấp sự thu hẹp lãnh thổ.<ref>{{harvnb|Laiou|Morisson|2007|pp=3, 45, 49–50, 231}}; {{harvnb|Magdalino|2002|p=532}}.</ref> Từ thế kỷ thứ 10X cho đến cuối thế kỉkỷ 12XII, Đế quốc Đông La Mã là biểu tượng cho sự xa hoa và các vị khách thập phương đã bị ấn tượng bởi sự giàu có tích lũy ở kinh đô. Tuy nhiên cuộc Thập tự chinh lần thứ tư đã dẫn đến sự gián đoạn sức sản xuất của nền kinh tế Đông La Mã và sự thống trị thương mại của người Tây Âu ở miền đông Địa Trung Hải, những sự kiện chẳng khác gì một thảm họa kinh tế cho Đế chế <ref name="M532">{{harvnb|Laiou|Morisson|2007|pp=90–91, 127, 166–169, 203–204}}; {{harvnb|Magdalino|2002|p=535}}.</ref> Nhà Palaiologos đã cố gắng để phục hồi nền kinh tế, nhưng nhà nước Đông La Mã vào giai đoạn cuối này sẽ không giành được bất cứ sự kiểm soát hoàn toàn nào đối với một trong hai thế lực kinh tế ngoại quốc hoặc ở cả trong nước. Dần dần, nó cũng đánh mất ảnh hưởng của mình đối với các phương thức thương mại và cơ chế giá, và quyền kiểm soát của nó đối với sự lưu thông những kim loại quý giá, và theo một số học giả, ngay cả việc đúc tiền xu.<ref name="M806">{{harvnb|Matschke|2002|pp=805–806}}.</ref>
 
===Khoa học, Y thuật, Luật pháp===
{{Xem thêm|Khoa học Đông La Mã|Y học Đông La Mã|Luật pháp Đông La Mã}}
Các tác phẩm của thời đại cổ điển chưa bao giờ bị ngừng trau dồi tại Đông La Mã. Vì vậy, [[khoa học Đông La Mã]] trong bất cứ thời kì nào đều gắn liền với [[triết học cổ đại]], và [[siêu hình học]].<ref>{{harvnb|Anastos|1962|p=409}}.</ref> Mặc dù vào nhiều thời điểm khác nhau Byzantine đã có được những thành tích tuyệt vời trong việc áp dụng khoa học (đặc biệt là trong việc xây dựng [[Hagia Sophia]]), thì từ sau thế kỷ thứ 6VI các học giả Byzantine chủ yếu chuyên tâm vào những nghiên cứu mới trong việc phát triển các lý thuyết mới hoặc mở rộng những ý tưởng của các tác giả cổ đại.<ref>{{harvnb|Cohen|1994|p=395}}; Dickson, [http://www.roma.unisa.edu.au/07305/medmm.htm Mathematics Through the Middle Ages].</ref> Sự uyên bác của họ đặc biệt đã bị tụt lại trong những năm tháng đen tối của bệnh dịch hạch và những cuộc chinh phục của người Hồi giáo, nhưng sau đó là thời kì được gọi là kỉ nguyên ''Phục hưng Đông La Mã'' vào cuối thiên niên kỷ thứ nhất, các học giả Đông La Mã đã tái khẳng định mình trở thành những chuyên gia trong việc phát triển khoa học của người Ả Rập và Ba Tư, đặc biệt trong thiên văn học và toán học.<ref>{{harvnb|King|1991|pp=116–118}}.</ref> Người Đông La Mã cũng được ghi nhận với những tiến bộ công nghệ, đặc biệt là trong kiến ​​trúc (ví dụ như mái vòm có hình thù vuông vức) và công nghệ chiến tranh(ví dụ như [[lửa Hy Lạp]]).
 
Vào thế kỷ cuối cùng của Đế chế, những nhà ngữ văn Đông La Mã là những người chủ yếu chịu trách nhiệm trong việc truyền bá và ghi chép lại những nghiên cứu ngữ pháp cổ và văn học Hy Lạp đến đầu [[thời kì Phục Hưng]] ở Ý <ref>{{harvnb|Robins|1993|p=8}}.</ref> Trong thời gian này, thiên văn học và toán học đã được giảng dạy ở Trebizond; y học cũng thu hút sự quan tâm của hầu hết các học giả <ref name="TM189">{{harvnb|Tatakes|Moutafakis|2003|p=189}}.</ref>
Dòng 326:
Sự tồn tại của đế quốc ở phía đông đã đảm bảo vai trò tích cực của Hoàng đế trong các công việc của Giáo hội. Nhà nước Đông La Mã đã thừa kế từ thời kì [[đa thần giáo]] thói quen mang tính hành chính và tài chính về cách quản lý các vấn đề tôn giáo, và điều này tiếp tục được áp dụng cho Giáo hội Kitô giáo. Tiếp theo kiểu mẫu được thiết lập bởi [[Eusebius thành Caesarea]], dân chúng Byzantine xem Hoàng đế như là một đại diện hay sứ giả của Chúa Kitô, có trách nhiệm đặc biệt đối với việc truyền bá Cơ Đốc giáo cho những người ngoại giáo, và cho những gì "bên ngoài" tôn giáo, chẳng hạn như việc cai trị và tài chính. Như [[Cyril Mango]] đã chỉ ra, tư duy chính trị Đông La Mã có thể được tóm tắt trong một phương châm "Một Đức Chúa, một đế chế, một tôn giáo" <ref name="M108">{{harvnb|Mango|2007|p=108}}.</ref>.
 
Vai trò của đế chế trong các công việc của Giáo hội chưa bao giờ mở rộng thành một hệ thống cố định và được xác định về mặt pháp lý<ref name="M14">{{harvnb|Meyendorff|1982|p=13}}.</ref> Với sự suy yếu của thành [[Roma]], và bất đồng nội bộ của các Tòa Thượng phụ khác ở phương Đông, từ thế kỉkỷ thứ 6VI tới thế kỉkỷ thứ 11XI, Giáo hội thành [[Constantinopolis]] đã trở thành trung tâm giàu có nhất và có nhiều ảnh hưởng nhất trong thế giới Kitô giáo<ref name="M19">{{harvnb|Meyendorff|1982|p=19}}.</ref>. Ngay cả khi đế quốc đã suy yếu và chỉ là một cái bóng của bản thân nó trước kia, Giáo hội vẫn tiếp tục duy trì ảnh hưởng đáng kể cả ở bên trong và bên ngoài biên giới đế quốc. Như [[Geogriy Aleksandrovich Ostrogorskiy|G. A. Ostrogorskiy]] chỉ ra:
 
<blockquote>Tòa Thượng Phụ thành Constantinopolis vẫn là trung tâm của thế giới Chính thống giáo, với các Tòa Tổng giám mục đô thành và các Tòa Tổng giám mục khác bao quanh, thuộc vùng [[Tiểu Á]] và [[Balkan]], mà bây giờ Byzantium đã để mất, cũng như thuộc vùng [[Kavkaz]], [[Nga]] và [[Litva]]. Giáo hội vẫn là yếu tố ổn định nhất trong Đế quốc Đông La Mã.<ref name="M130">{{harvnb|Meyendorff|1982|p=130}}.</ref></blockquote>
Dòng 332:
Tín lý Kitô giáo chính thức của nhà nước được định rõ bởi [[bảy Công đồng Đại kết đầu tiên]], và sau đó bổn phận của hoàng đế đó là áp đặt lên thần dân của mình. Một chiếu chỉ của hoàng đế vào năm 388, sau đó đã được đưa vào [[Pháp điển Dân sự]], đó là lệnh cho cư dân của đế chế phải "xưng nhận là Kitô hữu"; và coi tất cả những người không tuân thủ theo pháp luật là những "người điên và ngu ngốc" và là người theo "những tín điều dị giáo".<ref>Justinian Code, I, [http://uwacadweb.uwyo.edu/blume&justinian/Code%20Revisions/Book1rev%20copy/Book%201-1rev.pdf 1.1]<br/>* {{harvnb|Blume|2008|loc=Headnote C. 1.1}}; {{harvnb|Mango|2007|p=108}}.</ref>
 
Bất chấp những chiếu chỉ của hoàng đế và lập trường nghiêm ngặt của chính bản thân [[quốc giáo của đế quốc La Mã|quốc giáo]], tôn giáo mà sau này được gọi là [[Chính thống giáo Đông phương]] đó chưa bao giờ đại diện cho tất cả các tín đồ Kitô giáo trong toàn đế quốc Đông La mã hay cho [[Kitô giáo Đông phương]]. Mango cho rằng trong giai đoạn đầu của đế quốc, những "người điên và ngu ngốc" bị dán nhãn "dị giáo" bởi quốc giáo, lại chiếm phần lớn dân số.<ref name="M109">{{harvnb|Mango|2007|pp=108–109}}.</ref> Bên cạnh những người đa thần giáo đã tồn tại cho đến hết thế kỷ thứ 6VI và người [[Do Thái]], là nhiều người - thậm chí có cả các hoàng đế - theo các giáo thuyết Kitô giáo khác nhau, như [[thuyết Arius]], [[thuyết Nestorius]], [[nhất tính thuyết]] (''Monophysitism''), [[thuyết Paulician]]..., mà trong một vài điểm nào đó dạy những điều đối nghịch với giáo thuyết thần học chính yếu được các Công đồng đại kết xác nhận.<ref>{{harvnb|Blume|2008|loc=Headnote C. 1.1}}; {{harvnb|Mango|2007|pp=108–109, 115–125}}.</ref>. Một cuộc chia rẽ khác giữa các tín đồ Kitô giáo cũng đã xảy ra, khi Hoàng đế Leo III đã ra lệnh phá hủy các ảnh tượng trên khắp Đế quốc. Điều này dẫn đến một cuộc biến động tôn giáo đáng kể, nó chỉ kết thúc vào giữa thế kỷ 9IX với sự phục hồi các ảnh tượng. Trong cùng khoảng thời gian này, một làn sóng những người ngoại giáo mới đã nổi lên tại khu vực Balkan, có nguồn gốc chủ yếu từ những [[người Slavơ]]. Họ dần dần được cải sang Kitô giáo, và cho tới giai đoạn cuối cùng của Đông La Mã, Chính thống giáo phương Đông đã đại diện cho hầu hết các tín đồ Kitô giáo và nói chung là cho đa số cư dân trong những gì còn lại của đế chế<ref name="M115">{{harvnb|Mango|2007|pp=115–125}}.</ref>.
 
Người Do Thái là một nhóm thiểu số quan trọng trong suốt chiều dài lịch sử của đế quốc Byzantine, và theo luật La Mã, họ tạo nên một nhóm tôn giáo được pháp luật công nhận. Vào giai đoạn đầu của đế quốc, nhìn chung họ đã được khoan dung, nhưng sau đó là thời kì mà tình hình trở nên căng thẳng và những cuộc bách hại xảy ra. Trong trường hợp nào đi nữa, sau những cuộc chinh phục của người Ả Rập theo Hồi giáo, phần lớn người Do Thái đã sống ở bên ngoài đế quốc Đông La Mã, trong khi những người còn lại bên trong biên giới đã sống trong sự yên bình tương đối kể từ thế kỷ thứ 10X trở đi<ref name="M114">{{harvnb|Mango|2007|pp=111–114}}.</ref>.
 
=== Văn học và nghệ thuật ===
{{chính|Nghệ thuật Đông La Mã|Văn học Đông La Mã}}
 
Sau khi hoàng đế [[Theodosius I]] tuyên bố [[Kitô giáo]] trở thành quốc giáo vào cuối thế kỷ thứ 4IV, hội họa—một lĩnh vực đặc biệt của nhà thờ dần dần tách khỏi những ảnh hưởng của nền nghệ thuật La Mã và Hy Lạp.<ref>{{harvnb|Bayet|2009|pp=9-11}}</ref> Nghệ thuật Đông La Mã là một phong cách nghệ thuật cực kỳ bảo thủ, vì lý do tôn giáo và văn hóa, nhưng vẫn giữ một truyền thống liên tục của chủ nghĩa hiện thực Hy Lạp.<ref>{{harvnb|Bayet|2009|pp=37}}</ref> Từ thế kỷ thứ 5V, tranh khảm trở thành kỹ thuật được ưa thích để dùng trang trí trên tường nhà thờ với các câu chuyện về Chúa.<ref>{{harvnb|Bayet|2009|pp=26}}</ref> Kỹ thuật mới dựa trên các đường nét thiếu đi chiều sâu về không gian được phát triển và hoàn thiện tại kinh đô [[Constantinopolis]].<ref>{{harvnb|Bayet|2009|pp=42}}</ref> Kỹ thuật này được tái hiện lại với những bức tranh khảm trong những nhà thờ tại [[Ravenna]] vào đầu thế kỷ 6VI. Các chân dung có trán cứng, trong khi các chi tiết khác trên mặt là sản phẩm của một luật lệ khó hiểu được lặp lại từ chân dung này sang chân dung khác. Người ta bỏ đi kỹ thuật tạo bóng, không quan tâm đến mảng sáng tối khiến cho khuôn mặt bị mất đi khối. Sự khởi nguồn của nghệ thuật Đông La Mã giữa Constantinopolis và Hy Lạp được phát triển trong một thời gian dài và trải trên một vùng rộng lớn trải dài khắp [[châu Âu]].<ref>{{harvnb|Bayet|2009|pp=54}}</ref> Từ thế kỷ 10X, hội họa Đông La Mã có trung tâm phát triển tại Nga và lan rộng sang các vùng xung quanh với tận thế kỷ thứ 18XVIII. Các sản phẩm nghệ thuật Đông La Mã tại đây chủ yếu là các biểu tượng tôn giáo. Tại vùng [[Balkan]] và đảo [[Crete]], những biểu tượng tôn giáo được thực hiện theo phong cách Đông La Mã từ thế kỷ thứ 15XV đến thế kỷ 18XVIII.<ref>{{harvnb|Bayet|2009|pp=121}}</ref>
 
Trong văn học Byzantine, có bốn yếu tố văn hóa khác nhau cần được tính đến đó là: Hy Lạp, Kitô giáo, La Mã, và phương Đông. Văn học Byzantine thường được phân loại thành năm nhóm: sử gia và các nhà chép biên niên sử, những nhà bách khoa (Thượng Phụ Photios, [[Michael Psellus]], và [[Michael Choniates]] được coi là những nhà bách khoa vĩ đại nhất của Byzantine) và nhà viết tiểu luận, và những tác giả của trường ca(Sử thi anh hùng duy nhất của Byzantine được chứng thực đó là ''[[Digenis Acritas]]''). Hai nhóm còn lại bao gồm các nhóm văn học mới: Văn chương Giáo hội và thần học, cùng với thơ ca dân gian<ref name="Mango 2007 275–276">{{harvnb|Mango|2007|pp=275–276}}.</ref>
 
Trong số khoảng từ hai đến ba ngàn tuyển tập văn học Byzantine còn tồn tại, chỉ có 330 trong số đó là các trường ca, lịch sử, khoa học và [[giả khoa học]].<ref name="Mango 2007 275–276"/> Trong khi vào thời kỳ hưng thịnh nhất của văn học thế tục Byzantium kéo dài từ thế kỷ thứ 9IX đến thế kỷ 12XII, văn học tôn giáo của nó (bài giảng, sách nghi lễ và thơ ca, thần học, luận đạo đức, vv) đã phát triển sớm hơn nhiều với [[thánh Romanos]] là đại diện nổi bật nhất của nó.<ref name="CLi">{{cite encyclopedia|title=Byzantine Literature|encyclopedia=Catholic Encyclopedia|url=http://www.newadvent.org/cathen/03113a.htm}}</ref>
 
===Thiết chế nhà nước và bộ máy triều đình===
{{Xem thêm|Tầng lớp quý tộc và quan chức Đông La Mã}}
Đế quốc Đông La Mã là một quốc gia quân chủ chuyên chế và hoàng đế nắm quyền lực tuyệt đối, và quyền lực của ông đã được coi là có nguồn gốc thần thánh.<ref>{{harvnb|Mango|2007|pp=259–260}}.</ref> Viện nguyên lão đã không còn có thực quyền chính trị và lập pháp, nhưng vẫn là Hội đồng danh dự với các thành viên trên danh nghĩa. Vào cuối thế kỷ thứ 8VIII, một chính quyền dân sự tập trung vào triều đình trung ương đã được hình thành như là một phần của một sự tập trung quyền lực quy mô lớn ở kinh đô.<ref name="L291">{{harvnb|Louth|2005|p=291}}; {{harvnb|Neville|2004|p=7}}.</ref> Cải cách hành chính quan trọng nhất, mà có lẽ đã bắt đầu vào giữa thế kỷ thứ 7VII, đó là việc tạo ra các khu bán quân sự [[Thema]], tại đó bộ máy chính quyền và quân sự đã được đảm nhiệm bởi một người, viên quan ''[[strategos]]''.<ref name="M60">{{harvnb|Cameron|2009|pp=138–142}}; {{harvnb|Mango|2007|p=60}}.</ref>
 
{{multiple image
Dòng 363:
Mặc dù đôi khi bị gọi một cách không xứng đáng bằng các thuật ngữ "kiểu Byzantine", "chủ nghĩa Byzantine" (vốn ngụ ý tính phức tạp và chuyên chế)<ref>Angelov 2003, [http://books.google.com/books?id=XucseZUlNxYC&pg=PA8&vq=byzantinism&dq=byzantinism+Leontiev&lr=&as_brr=3&hl=pl&source=gbs_search_s&cad=0 p.8]</ref>, bộ máy chính quyền Đông la Mã có khả năng đặc biệt để tái thiết chế chính nó nhằm phù hợp với hoàn cảnh Đế quốc. Một hệ thống phong tước và thứ bậc tỉ mỉ, đem lại cho triều đình uy quyền và ảnh hưởng, khiến việc quản lý đế quốc giống như một bộ máy quan liêu ngăn nắp đối với những người quan sát hiện đại. Các viên chức được sắp xếp theo thứ bậc chặt chẽ xung quanh hoàng đế, phụ thuộc vào ý chí của hoàng đế về vai trò của họ. Cũng có những công việc mang tính hành chính thực sự, nhưng thẩm quyền có thể trao cho các cá nhân hơn là các cơ quan.<ref name="L34">{{harvnb|Cameron|2009|pp=157–158}}; {{harvnb|Neville|2004|p=34}}.</ref>
 
Vào các thế kỷ 8VIII9IX, phục vụ chính quyền là con đường rõ ràng nhất để đạt tới hàng quý tộc, nhưng, từ sau đó trở đi, quý tộc thăng tiến từ ngạch dân sự chịu sự cạnh tranh bởi lớp quý tộc do dòng dõi. Theo một số nghiên cứu về chính quyền Byzantine, nền chính trị thế kỷ 11XI chứng kiến cuộc tranh giành quyền lực giữa hai nhánh quý tộc dân sự và quân sự. Trong thời kì này, Alexios I thực hiện những cuộc cải cách hành chính quan trọng, bao gồm việc lập nên những chức vị danh dự mới cùng các cơ quan tương ứng.<ref name="L13">{{harvnb|Neville|2004|p=13}}.</ref>
 
===Ngoại giao===
Dòng 376:
===Ngôn ngữ===
{{chính|Tiếng Hy Lạp thời Trung cổ}}
Ngôn ngữ ban đầu của chính quyền đế quốc, vốn có nguồn gốc từ Roma, là tiếng La tinh, và nó sẽ tiếp tục là ngôn ngữ chính thức của đế quốc cho đến thế kỷ thứ 7VII khi nó hoàn toàn bị thay thế bởi tiếng Hy Lạp dưới triều đại của [[Heraclius]]. Ngôn ngữ Latinh sẽ nhanh chóng bị tầng lớp có học thức từ bỏ nhưng ngôn ngữ này vẫn sẽ tiếp tục được sử dụng, đôi khi ở trong một phần các nghi lễ văn hóa của đế quốc.<ref name="ApWr">{{harvnb|Apostolides|1992|pp=25–26}}; {{harvnb|Wroth|1908|loc=Introduction, Section 6}}</ref> Ngoài ra, [[tiếng Latin bình dân]] vẫn là một ngôn ngữ thiểu số ở bên trong đế quốc, và trong số những cư dân Thraco-La Mã, và từ đó nó đã sinh ra [[ngôn ngữ Tiền-Rumani]].<ref>{{harvnb|Sedlar|1994|pp=403–440}}.</ref>
 
Tương tự như vậy, trên khu vực bờ [[biển Adriatic]], một thổ ngữ Tân-Latinh đã phát triển và sau này sẽ hình thành nên [[tiếng Dalmatia]]. Ở các tỉnh miền Tây Địa Trung Hải được tạm thời khôi phục dưới triều đại của hoàng đế [[Justinianus I]], tiếng Latinh (mà cuối cùng sẽ phát triển thành các ngôn ngữ Tây Rôman khác nhau) tiếp tục được sử dụng như một ngôn ngữ nói và ngôn ngữ của giới học giả.<ref>{{harvnb|Oikonomides|1999|pp=10–11}}.</ref>
Dòng 390:
[[Tập tin:Paris psaulter gr139 fol7v.jpg|nhỏ|phải|145px|Vua [[David]] trong bộ hoàng bào của một hoàng đế Đông La Mã.]]
 
Trong quá khứ, Đông La Mã thường bị đánh đồng với sự [[chuyên chế]], tính chất tinh thần [[Chính thống giáo]], tính chất Đông phương và ngoại lai, và các thuật ngữ "Byzantine", "Byzantinism" trong tiếng Anh thường mang nghĩa là suy đồi, hệ thống hành chính phức tạp, không ổn định và sự đàn áp. Các nước Đông Âu và Trung Á thuộc [[khối xã hội chủ nghĩa]] trước kia, đế quốc Đông La Mã cũng thường được nhìn nhận rất tiêu cực như là biểu tượng của chủ nghĩa độc đoán và chế độ chuyên chế phương Đông. Cả các học giả Đông Âu và Tây Âu cũng thường xem Đông La Mã là một thực thể tôn giáo, chính trị và triết học tương phản với phương Tây. Ngay cả tại [[Lịch sử Hy Lạp cận đại|Hy Lạp vào thế kỷ 19XIX]], khi trọng tâm dồn vào các yếu tố quá khứ cổ đại, truyền thống Đông La Mã vẫn bị nhìn bằng con mắt tiêu cực.<ref name="A1">{{harvnb|Angelov|2001|pp=1, 7–8}}; {{harvnb|Cameron|2009|pp=277–281}}.</ref>
 
Các nghiên cứu gần đây đã đưa ra cái nhìn công bằng hơn về đế quốc Đông La Mã và đặt trọng tâm vào các thành tựu của nó. [[Averil Cameron]] cho rằng Đông La Mã có những đóng góp không thể chối cãi được vào sự hình thành của châu Âu Trung đại, và cả Cameron và Obolensky đã nhìn nhận vai trò then chốt của Đông La Mã trong sự hình thành của [[Chính thống giáo]], nhân tố đóng vai trò trung tâm trong lịch sử và xã hội Hy Lạp, Nga, Bungari, Xécbia và một số nước khác trong thời trung đại.<ref>{{harvnb|Cameron|2009|pp=186–277}}.</ref> Người Đông La Mã cũng đã bảo tồn và sao chép nhiều tài liệu của thời cổ đại và vì vậy được nhìn nhận là những người đã bảo tồn và truyền bá các kiến thức thời cổ đại, đóng góp to lớn cho sự hình thành của văn hóa châu Âu hiện đại, và là tiền đề của [[chủ nghĩa nhân văn Phục hưng]] và nền văn hóa Chính thống Xlavơ.<ref name="C311"/>
 
Là một quốc gia tồn tại một cách ổn định suốt một thời gian dài, Đông La Mã đã đóng vai trò bức tường thành bảo vệ châu Âu khỏi các thế lực mới nổi dậy ở phương Đông, như [[người Ba Tư]], Ả Rập, Thổ Seljuk và - trong một thời gian ngắn - đế quốc Ottoman. Theo một cách nhìn nhận khác, từ thế kỷ thứ 7VII trở đi, sự phát triển và tiến hóa của đế quốc Đông La Mã liên quan trực tiếp đến sự bành trướng và phát triển của đạo Hồi.<ref name="C311">{{harvnb|Cameron|2009|p=261}}.</ref> Sau khi kinh đô Constantinopolis bị người Thổ Ottoman chiếm đóng vào năm 1453, Sultan Thổ [[Mehmet II]] tự xưng là "Hoàng đế La Mã" (''Kaysar-i-Rûm'') và quyết tâm biến quốc gia của mình thành kẻ kế thừa hợp pháp của Đế quốc Đông La Mã.<ref>{{harvnb|Béhar|1999|p=38}}; {{harvnb|Bideleux|Jeffries|1998|p=71}}.</ref> Theo Cameron, khi người Thổ Ottoman tự xưng là kẻ kế thừa của Đông La Mã, họ đã giúp bảo tồn một phần quan trọng của nền văn hóa Đông La Mã và góp phần đáng kể vào sự phục hồi của đạo Chính Thống ở Đông Âu từ thập niên 1990 trở đi.<ref name="C311" />
 
== Chú thích ==
Dòng 467:
* {{Chú thích sách|last=Grierson|first=Philip|title=Byzantine Coinage|year=1999|publisher=Dumbarton Oaks|url=http://www.doaks.org/byzcoins.pdf|archiveurl=http://web.archive.org/web/20070927000204/http://www.doaks.org/byzcoins.pdf|archivedate = ngày 27 tháng 9 năm 2007 |isbn=0884022749|format=PDF|ref=harv}}
* {{Chú thích sách|last=Gross|first=Feliks|title=Citizenship and Ethnicity: The Growth and Development of a Democratic Multiethnic Institution|url=http://books.google.com/?id=I6wM4X9UQ8QC|year=1999|publisher=Greenwood Publishing Group|isbn=0313309329|ref=harv}}
* {{Chú thích sách|last=Gutas|first=Dimitri|title=Greek Thought, Arabic Culture: The Graeco-Arabic Translation Movement|year=1998|isbn=0415061326|url=http://books.google.com/?id=jKPhL5HVVQ8C|publisher=Routledge|location=LondonLuân Đôn|ref=harv}}
* {{Chú thích sách|last1=Hacikyan|first1=Agop Jack|last2=Basmajian|first2=Gabriel|last3=Franchuk|first3=Edward S.|last4=Ouzounian|first4=Nourhan|title=The Heritage of Armenian Literature: From the Sixth to the Eighteenth Century|publisher=Wayne State University Press|year=2002|isbn=0814330231|url=http://books.google.com/?id=2gZzD0N9Id8C|ref=harv}}
* {{Chú thích sách|last=Haldon|first=John|title=Byzantium: A History|url=http://books.google.com/?id=eycjAQAAIAAJ|publisher=Tempus|year=2002|ref=harv}}
Dòng 480:
* {{cite encyclopedia|title=Greece during the Byzantine period (c. AD 300–c. 1453), Population and languages, Emerging Greek identity|encyclopedia=Encyclopædia Britannica|year=2008|url=http://www.britannica.com/eb/article-26400/history-of-Greece|ref=harv}}
* {{Chú thích sách|author=Hidryma Meletōn Chersonēsou tou Haimou|title=Balkan Studies: Biannual Publication of the Institute for Balkan Studies, Volume 14|url=http://books.google.com/?id=5G08AAAAIAAJ|publisher=The Institute|location=Thessalonikē, Greece|year=1973|ref=harv}}
* {{Chú thích sách|last=Hindley|first=Geoffrey|title=A Brief History of the Crusades|url=http://books.google.com/?id=_Z8fNAAACAAJ|year=2004|publisher=Robinson| location=LondonLuân Đôn|isbn=9781841197661|ref=harv}}
* {{Chú thích web|title=The Byzantine Empire|last=Hooker|first=Richard|url=http://www.wsu.edu/~dee/MA/BYZ.HTM|accessdate = ngày 7 tháng 6 năm 2007 |ref=harv}}
* {{Chú thích sách|last=Jenkins|first=Romilly|title=Byzantium: The Imperial Centuries, AD 610–1071|url=http://books.google.com/?id=O5JqH_NXQBsC|publisher=University of Toronto Press|year=1987|isbn=0802066674|ref=harv|edition=Heraclius}}