Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ethiopia”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
SieBot (thảo luận | đóng góp)
Dòng 64:
Vào những năm 70 của [[thế kỉ XX]], nước [[Ethiopia]] lâm vào một cuộc [[khủng hoảng kinh tế]] và xã hội sâu sắc. [[Ethiopia]] diễn ra nạn đói nhiều năm làm nhiều người bị chết. Trong khi đó, [[Hoa Kì]] cũng nhòm ngó và xâm nhập mạnh mẽ vào [[Ethiopia]] (vì vị trí chiến lược và nhiều thứ khác). [[Ngày 13 tháng 2 năm 1971]], nhân dân thủ đô [[Addis Ababa]] xuống đường biểu tình chống lại chính phủ của Hoàng đế [[Haile Selassie I]]. Phong trào ủng hộ lan rộng ra khắp cả nước. [[Tháng 2]] năm [[1974]], được sự ủng hộ của [[nhân dân]], các lực lượng [[quân đội]] bắt giữ Hoàng đế và cả [[triều đình]], chính quyền về tay [[Ủy ban phối hợp các Lực lượng vũ trang]]. [[Ủy ban phối hợp các Lực lượng vũ trang]] và sau đó là [[Hội đồng Quân sự Hành chính lâm thời|Hội đồng Quân chính lâm thời]] đã tịch thu toàn bộ tài sản nhà vua như các lâu đài, cung điện...
 
Tháng 9 năm 1974, [[Hội đồng Quân sự Hành chính Lâm thời|Hội đồng Quân chính lâm thời]] được thành lập thay cho [[Ủy ban phối hợp các Lực lượng vũ trang]] do lãnh tụ cuôccuộc cách mạng là [[Mengistu Haile Mariam]] làm [[chủ tịch Hội đồng Quân sự Hành chính lâm thời|chủ tịch Hội đồng Quân chính lâm thời]] có nhiệm vụ như là một [[chính phủ lâm thời]].
 
[[Hội đồng Quân sự Hành chính Lâm thời]] đã công bố bản "Hiến pháp", theo đó [[Ethiopia]] theo [[chủ nghĩa xã hội]] và thời kì 1974 đến 1987, thế giới quen gọi Ethiopia là nước [[Cộng hoà Dân chủ nhân dân Ethiopia|Ethiopia xã hội chủ nghĩa]].