Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bồ tát”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 115.78.120.66 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 116.109.230.26
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 5:
Yếu tố cơ bản của Bồ Tát là lòng [[từ bi]] đi song song với [[Bát-nhã|trí huệ]]. Bồ Tát cứu độ người khác và sẵn sàng thụ lãnh tất cả mọi đau khổ của chúng sinh cũng như hồi hướng phúc đức mình cho kẻ khác. Con đường tu học của Bồ tát bắt đầu bằng luyện tâm [[Bồ-đề]] và giữ [[Bồ Tát hạnh nguyện]]. Hành trình tu học của Bồ Tát theo kinh Hoa Nghiêm thì có 52 quả vị gồm Thập Tính, Thập Trụ, Thập Hạnh, Thập Hồi Hướng, [[Thập địa]] và hai quả vị cuối cùng là Đẳng giác và Diệu giác.
 
== KhácPhát biệttriển giữakhái Đạiniệm thừatrong kinh Tiểuvăn Đại thừa ==
HìnhTrong các kinh điển Phật giáo Đại thừa, hình ảnh Bồ Tát tương tự như [[A-la-hán]], trong đó A-la-hán thường tập trung chủ yếu vào sự giải thoát cho chính mình, xu hướng ít làm lợi nhiều cho chúng sinh, còn Bồ Tát thì có nguyện lực cao cả hơn nhiều, không những tu bổ trí tuệ bản thân mà còn mang lợi ích đến mọi chúng sinh trên con đường giác ngộ.
 
KháiThực ra, khái niệm Bồ tát đã được tìm thấy trong các kinh Tiểuđiển thừaPhật giáo nguyên thủy, nhất là khi nói về các tiền thân của [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm]] (''[[Bản sinh kinh]]''). Trong kinh văn Đại thừa, khái niệm này được phát triển thêm: khi nói đến Bồ Tát, người ta xem đó là tiền thân của các vị Phật tương lai. Đại thừa chia làm hai hạng Bồ Tát: Bồ Tát đang sống trên [[Trái Đất]] và Bồ Tát siêu việt. Các vị đang sống trên Trái Đất là những người đầy lòng từ bi, giúp đỡ chúng sinh, hướng về Phật quả.
 
Bồ Tát siêu việt là người đã thực hạnh các hạnh [[Ba-la-mật]] ở mức độ rất cao nhưng chưa nhập Niết-bàn, hoàn toàn bất thối chuyển (không còn thối lui) trên con đường thành [[Phật]], có khả năng tự chủ trong [[Luân hồi]], xuất hiện trong thế gian dưới nhiều dạng khác nhau để cứu độ chúng sinh. Đó là các vị được Phật tử tôn thờ và đảnh lễ, thường là các vị Bồ Tát [[Quán Thế Âm]] (zh. 觀世音), [[Văn-thù-sư-lợi]] (zh. 文殊師利), [[Địa Tạng Bồ Tát|Địa Tạng]] (zh. 地藏), [[Đại Thế Chí]] (zh. 大勢至) và [[Phổ Hiền]] (zh. 普賢).