Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tì-kheo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thusinhviet đã đổi Tỉ-khâu thành Tì-kheo qua đổi hướng: thông dụng
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
[[Tập tin:Luang Prabang Takuhatsu ルアンパバーン 托鉢僧 DSCF6990.JPG|thumb|160px|Tăng sĩ tại [[Luang Prabang]], Lào đi khất thực]]
[[Tập tin:Watpailom 07.jpg|thumb|160px|Tăng sĩ tại Thái Lan]]
'''Tỉ-khâukheo''' hoặc, '''TỉTỳ-khưukheo''', (zh.[[chữ Nho]]: 比丘, sa.[[âm Hán Việt]]: ''bhikṣu'Tỉ-khâu''', pi.hoặc ''bhikkhu'Tỉ-khưu', bo. ''dge slong'' དགེ་སློང་) là danh từ phiên âm từ chữ ''bhikkhu'' trong [[tiếng Pali]] và chữ ''bhikṣu'' trong [[tiếng Phạn]], có nghĩa là "người khất thực" (khất sĩ 乞士, khất sĩ nam 乞士男). Ta thườngcòn thấy cách đọc trại khác là '''Tỉ-kheo''', '''Tì-kheo''', '''Tỳ-kheo'''. Cách phiên âm Hán-Việt khác là '''Bật-sô''' (zh. 苾芻, 苾蒭), '''Bị-sô''' (zh. 備芻, 備芻), '''Tỉ-hô''' (zh. 比呼),. Ngoài cáchra còn có những danh từ dịch theo ý Hán-Việt khác lànhư '''Trừ sĩ''' (zh. 除士), '''Huân sĩ''' (zh. 薰士), '''Phá phiền não''' (zh. 破煩惱), '''Trừ cận''' (zh. 除饉), '''Bố ma''' (怖魔). Nữ tu xuất gia đượctheo đạo Phật thì gọi là [[Tỉ'''tì-khâukheo-ni]]'''.
 
Thuật ngữ vốn thường được dùng ở [[Ấn Độ]] chỉ cho giai đoạn thứ tư trong cuộc đời của người theo [[ấn Độ giáo|đạo Bà-la-môn]], trong đó người chủ gia đình rời bỏ đời sống gia đình ("''xuất gia''"), sống bằng hạnh khất thực và tìm cầu chân lý giải thoát. Trong [[Phật giáo]], thuật ngữ có nghĩa là một '''tăng sĩ Phật giáo''', người từ bỏ cuộc sống thế tục, thụ lãnh giới luật. Gần tương đương với thuật ngữ [[Sa-môn]] (zh. 沙門, sa. ''śramaṇa'').