Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bosna và Hercegovina”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n stub sorting, replaced: ệ thất → ệ Thất, ỷ lệ Thất nghiệp → ỷ lệ thất nghiệp, Đức Quốc xã → Đức Quốc Xã, Thế chiến → Thế Chiến (5) using AWB
Dòng 124:
<!--Unsourced, terminology unclear:File:BosniaHerzegovina.gif|nhỏ|phải|Ethnic map from 1910; Blue - Serbs; Red - Croats; Green - Bosnians-->
Dù có thành công về mặt kinh tế, chính sách Áo-Hung - tập trung trên việc ủng hộ ý tưởng một quốc gia đa nguyên và đa giáo Bosnia (được phần lớn người Hồi giáo ưa thích) - đã không thành công khi giải quyết những làn sóng chủ nghĩa quốc gia đang nổi lên.<ref name="Malcolm"/> Ý tưởng quốc gia Croat và Serbia đã lan tới các cộng đồng Cơ đốc giáo và Chính thống ở Bosnia và Herzegovina từ nước Croatia và Serbia láng giềng hồi giữa thế kỷ XIX, và quá mạnh mẽ để cho phép sẹ chấp nhận một ý tưởng song song của quốc gia Bosnia.<ref name="Malcolm"/> Tới nửa sau những năm 1910, chủ nghĩa quốc gia là một phần không thể tách rời của chính trị Bosnia, với các đảng chính trị quốc gia đại diện cho ba nhóm bầu cử lớn.
Ý tưởng về một [[Nam Tư|nhà nước Nam Slavơ thống nhất]] (typically expected to be spear-headed by independent Serbia) đã trở nên một [[Danh sách các tư tưởng chính trị|tư tưởng chính trị]] phổ biến trong vùng thời gian đó, gồm cả Bosnia và Herzegovina. Quyết định chính thức sáp nhập Bosnia và Herzegovina của chính phủ Áo-Hung năm 1908 (xem [[Khủng hoảng Bosnia]]) càng tạo ra cảm giác khẩn trương trong những người theo chủ nghĩa quốc gia. Nga phản đối sự sáp nhập này. Cuối cùng Nga công nhận chủ quyền của Áo-Hung với Bosnia để đối lấy lời hứa của Áo-Hung rằng họ sẽ công nhân quyền của Nga với Eo [[Dardanéllia|Dardanelles]] tại [[Đế quốc Ottoman|Đế chế Ottoman]]. Không giống như Nga, Áo-Hung không giữ lời hứa và không làm gì để hỗ trợ việc công nhận chủ quyền Nga với eo biển.<ref>M.Lynch, <u>Reaction and Revolution: Russia 1894-1924</u> ([[Luân Đôn]], 2005), p63, ISBN 0-340-88589-0</ref> Căng thẳng chính trị gây ra bởi sự kiện này lên tới đỉnh điểm ngày 28 tháng 6 năm 1914, khi thanh niên người Serb theo chủ nghĩa quốc gia [[Gavrilo Princip]] [[Vụ ám sát Hoàng tử Franz Ferdinand của Áo|ám sát]] người kế vị ngôi báu Áo-Hung, [[Thế tử Franz Ferdinand của Áo|Thế tử Franz Ferdinand]], tại Sarajevo; một sự kiện dẫn tới [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiếnChiến I]]. Dù một số người Bosnia đã hy sinh khi phục vụ trong quân đội của nhiều nước tham gia chiến tranh, Bosnia và Herzegovina vẫn tìm cách tránh được cuộc chiến với thiệt hại khá nhỏ.<ref name="Riedlmayer"/>
 
=== Nam Tư đầu tiên (1918–1941) ===
Sau cuộc chiến tranh, Bosnia và Herzegovina gia nhập [[Vương quốc Nam Tư|Vương quốc của người Serb, người Croat và người Slovene]] (nhanh chóng được đổi tên thành Nam Tư) Nam Slavơ. Đời sống chính trị tại Serbia ở thời gian này được ghi dấu bởi hai khuynh hướng chính: bất ổn kinh tế và xã hội về [[Tái phân phối (kinh tế)|tái phân phối tài sản]], và việc thành lập nhiều đảng chính trị thường thay đổi giữa các liên minh và các phe phái với các đảng ở các vùng khác thuộc Nam Tư.<ref name="Riedlmayer"/> Tư tưởng xung đột thống trị của nhà nước Nam Tư, giữa chủ nghĩa khu vực Croatia và sự tập trung hoá Serbia, là tiếp cận một cách khác biệt bởi các [[nhóm sắc tộc]] đa số của Bosnia và phụ thuộc vào không khí chính trị chung.<ref name="Malcolm"/> Thậm chí có hơn 3 triệu người Bosnia ở Nam Tư, vượt quá số người Slovene và Montenegro cộng lại, tinh thần quốc gia Bosnia bị ngăn cấm bởi Vương quốc mới. Dù sự chia rẽ ban đầu của đất nước trở thành 33 [[oblast]] đã xoá bỏ sự hiện diện của các thực thể địa lý truyền thống khỏi bản đồ, các nỗ lực của những chính trị gia Serbia như [[Mehmed Spaho]] đã đảm bảo rằng 6 oblast được chia cắt khỏi Bosnia và Herzegovina tương ứng với 6 sanjaks từ thời Ottoman, và vì thế, thích ứng với biên giới truyền thống quốc gia như một tổng thể.<ref name="Malcolm"/>
 
Tuy nhiên, vệc thành lập Vương quốc Nam Tư năm 1929, đã dẫn tới việc vẽ lại các vùng hành chính vào trong [[Vương quốc Nam Tư#Phân chia bên trong|các nhóm]] có mục đích tránh mọi đường ranh giới lịch sử và sắc tộc, bỏ đi bất kỳ dấu vết nào của một thực thể Bosnia.<ref name="Malcolm"/> Căng thẳng Serbia-Croatia về cấu trúc nhà nước Nam Tư vẫn tiếp tục, với ý tưởng về một sự phân chia Bosnia tách biệt ít được hay không được chú ý. [[Thoả thuận Cvetković-Maček]] tạo lập nên [[Banovina của Croatia|nhóm Croatia]] năm 1939 khuyến khích cái là một sự chia rẽ Bosnia giữa Croatia và Serbia.<ref name="Imamovic"/> Tuy nhiên, bên ngoài các hoàn cảnh chính trị buộc các chính trị gia Nam Tư phải thay đổi sự quan tâm tới sự đe doạ ngày càng lớn của [[Đức Quốc |Phát xít Đức]] của [[Adolf Hitler]]. Sau một giai đoạn với những nỗ lực [[xoa dịu]], việc ký kết [[Hiệp ước Ba Bên]], và một cuộc [[đảo chính]], Nam Tư cuối cùng bị Đức xâm lược ngày 6 tháng 4 năm 1941.<ref name="Malcolm"/>
 
=== Thế chiếnChiến II (1941–45) ===
{{chính|Lịch sử Bosnia và Herzegovina (1941–1945)}}
[[Tập tin:Neretva most.jpg|200px|nhỏ|trái|Cầu đường sắt trên [[Neretva|sông Neretva]], đã hai lần bị phá huỷ trong [[trận Neretva]].]]
 
Khi vương quốc Nam Tư đã bị các lực lượng Phát xít chinh phục trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiếnChiến II]], toàn bộ Bosnia bị nhượng lại cho [[Nhà nước Croatia Độc lập]]. Các lãnh đạo người Croat cùng với người [[Hồi giáo]] địa phương tiến hành một chiến dịch tiêu diệt [[người Serb]], [[người Do Thái]], [[người Roma (phụ nhóm Romani)|Roma]], [[Chủ nghĩa cộng sản|đảng viên cộng sản]] và một số lượng lớn [[Du kích Nam Tư|lực lượng du kích]] của [[Josip Broz Tito|Tito]] bằng cách lập ra một số [[Trại huỷ diệt|trại giết người]]. Khoảng 80,000 đã bị giết hại tại trại Jasenovac gồm 7,000 trẻ em.<ref>{{chú thích sách|title=The Geography of Genocide|first=Allan D.|last=Cooper|page=163|url=http://books.google.com/books?id=Uyh8kdcuA1kC&lpg=PA234&dq=isbn%3A0761840974&pg=PA163|publisher=University Press of America|date=2008|ISBN=0761840974}}</ref> Nhiều người Serb trong vùng cầm vũ khí và gia nhập [[Chetniks]]; một [[phong trào kháng chiến]] quốc gia và bảo hoàng tiến hành [[chiến tranh du kích]] chống lại cả Ustashe phát xít và [[Du kích Nam Tư|du kích]] cộng sản. Dù ban đầu chiến đấu chống Phát xít, giới lãnh đạo Chetnik được nhà vua lưu vong ra lệnh chiến đấu chống du kích. Chetniks ban đầu nhận được sự hỗ trợ của Hoa Kỳ và Anh Quốc.{{Citation needed|date=tháng 11 năm 2007}} Đa số thành viên Chetniks là người Serb và [[người Montenegro]], dù đội quân cũng bao gồm một số [[người Slovene]] và [[người Hồi giáo theo quốc tịch]].
 
Bắt đầu từ năm 1941, những người cộng sản Nam Tư dưới sự lãnh đạo của [[Josip Broz Tito]] người Croatia đã tổ chức nhóm kháng chiến đa sắc tộc đầu tiên, Du kích, họ chiến đấu chống lại cả Phe trục và các lực lượng Chetnik. Ngày 25 tháng 11 năm 1943 [[AVNOJ|Hội đồng Chống Phát xít của Quốc gia Nam Tư Tự do]] với Tito là người lãnh đạo tổ chức một hội nghị tại [[Jajce]] theo đó Bosnia và Herzegovina được tái lập như một nước cộng hoà bên trong liên bang Nam Tư trong các biên giới Habsburg của nó. Thắng lợi quân sự cuối cùng đã khiến [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] ủng hộ Du kích, nhưng [[Josip Broz Tito]] từ chối đề nghị giúp đỡ của họ và thay vào đó dựa vào chính các lực lượng của mình. Tất cả các cuộc tấn công quân sự lớn của phong trào chống phát xít của Nam Tư chống lại Phát xít và những người địa phương ủng hộ chúng được tiến hành tại Bosnia-Herzegovina và người dân ở đây cũng là lực lượng chiến đấu chính. Cuối cùng sự chấm dứt chiến tranh cũng dẫn đến sự thành lập nhà nước [[Liên bang Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Nam Tư]], với [[Hiến pháp Liên bang Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Nam Tư|hiến pháp năm 1946]] chính thức biến Bosnia và Herzegovina trở thành một trong sáu nhà nước cộng hoà hợp thành của quốc gia mới.<ref name="Malcolm"/>
Dòng 368:
=== Nghệ thuật ===
{{chính|Nghệ thuật Bosnia và Herzegovina}}
Nghệ thuật Bosnia và Herzegovina luôn phát triển và đa dạng từ các hầm mộ đá thời trung cổ được gọi là [[Stećci]] tới những bức hoạ tại triều đình [[Triều đại Kotromanić|Kotromanić]]. Tuy nhiên, chỉ khi Áo-Hung xuất hiện hội hoạ nước này mới thực sự phục hưng và phát triển. Những nghệ sĩ đầu tiên được đào tạo tại các viện hàn lâm châu Âu bắt đầu xuất hiện từ thế kỷ XX. Trong số đó có: [[Gabrijel Jurkić]], Petar Tiješić, Karlo Mijić, Špiro Bocarić, Petar Šain, Đoko Mazalić, Roman Petrović và Lazar Drljača. Sau này, các nghệ sĩ như: Ismet Mujezinović, Vojo Dimitrijević, Ivo Šeremet, và Mica Todorović cùng những người khác bắt đầu nổi lên. Sau Thế chiếnChiến II các nghệ sĩ như: Virgilije Nevjestić, Bekir Misirlić, Ljubo Lah, Meha Sefić, Franjo Likar, [[Mersad Berber]], Ibrahim Ljubović, Dževad Hozo, Affan Ramić, Safet Zec, Ismar Mujezinović, và Mehmed Zaimović trở nên nổi tiếng. [[Ars Aevi]] một bảo tàng nghệ thuật đương đại với các tác phẩm của các nghệ sĩ nổi tiếng thế giới đã được thành lập ở Sarajevo.
 
=== Âm nhạc ===
Dòng 403:
Vận động viên [[quyền Anh|đấm bốc]] hạng trung [[Marijan Beneš|Marjan Beneš]] đã giành nhiều chức vô địch quốc gia, vô địch Nam Tư và vô địch châu Âu. Năm 1978 ông giành danh hiệu thế giới trước vận động viên Elish Obeda người Bahamas. Một vận động viên đấm bốc hạng trung khác [[Anton Josipović]] đã giành huy chương vàng Olympics tại Los Angeles, 1984. Ông cũng giành chức vô địch Nam Tư năm 1982, Vô địch vùng Balkan năm 1983, và Beograd Trophy năm 1985.
 
[[Liên đoàn bóng đá|Bóng đá]] là môn thể thao được ưa chuộng nhất bại Bosnia và Herzergovina. Nó xuất hiện từ năm 1903, nhưng nó chỉ trở nên nổi tiếng sau Thế chiếnChiến II. Ở mức độ quốc gia, [[Sarajevo]] (1967 và 1984), [[FK Željezničar Sarajevo|Željezničar]] (1972) là hai đội bóng đã từng giành chức vô địch Nam Tư. [[Đội tuyển bóng đá quốc gia Nam Tư]] cũ có một số cầu thủ là người Bosnia, như [[Josip Katalinski]], [[Dušan Bajević]], [[Miroslav Blažević]], [[Ivica Osim]], [[Safet Sušić]], và [[Mirsad Fazlagić]].
 
Trong bóng đá, [[đội tuyển bóng đá quốc gia Bosna và Hercegovina|đội tuyển bóng đá quốc gia Bosnia và Herzegovina]] thời độc lập chưa từng giành vé tham gia Giải vô địch châu Âu nhưng từng một lần tham dự [[Giải vô địch bóng đá thế giới]] vào năm [[Giải vô địch bóng đá thế giới 2014|2014]]. Bóng đá Bosnia từng sản sinh ra những cầu thủ tài năng như thủ môn [[Asmir Begović|Asmir Begovic]] hay tiền đạo đội trưởng [[Edin Džeko|Edin Dzeko]]. Dzeko hiện đang là tay săn bàn số một lịch sử đội tuyển quốc gia với 50 bàn thắng. Các đội tuyển quốc gia Bosnia đã cạnh tranh để có được vận động viên xuất sắc nhất năm. Nhiều cầu thủ sinh tại Bosnia và Herzegovina lựa chọn chơi cho các quốc gia khác theo xác định sắc tộc của họ bởi được đề xuất mức lương cao hơn từ các đội khác. Ví dụ [[Mario Stanić]] và Mile Mitić đều sinh tại Bosnia, nhưng chơi cho Croatia và Serbia. Những cầu thủ quốc tế nổi tiếng khác của Bosnia và Herzegovina từng có lựa chọn tương tự là [[Zoran Savić]], [[Vladimir Radmanović]], [[Zoran Planinić]], [[Aleksandar Nikolić]], [[Savo Milošević]], [[Darijo Srna]], [[Vedran Ćorluka]].