Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Quang Toản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 44:
Cảnh Thịnh sau khi lên ngôi thì bị họ ngoại chuyên quyền, trong đó có cậu họ là Thái sư [[Bùi Đắc Tuyên]]. Vua Quang Toản nhỏ tuổi, không có kinh nghiệm nên không giữ được việc triều chính, làm cho các đại thần quay sang giết hại lẫn nhau dẫn đến nội bộ lục đục, triều chính suy vi và đây là cơ hội cho [[Gia Long|Nguyễn Ánh]] tấn công để giành lại chính quyền chỉ sau một thời gian rất ngắn.
 
==Nội bộThân lụcthế đục==
Khi vua Quang Toản mới lên ngôi thì mới có 9 tuổi, không có khả năng nắm việc triều chính. Cậu họ là Bùi Đắc Tuyên làm thái sư rất chuyên quyền, còn [[Ngô Văn Sở]] khi đó trấn giữ thành [[Hà Nội|Thăng Long]], coi hết việc quân dân, được thăng chức đại tổng lý, tước quận công.
 
Nguyễn Quang Toản còn có tên gọi khác là Trát, mẫu thân là bà [[Phạm Thị Liên]], Chánh cung Hoàng hậu của vua [[Quang Trung]]. Bà Phạm Thị Liên là em gái khác cha cùng mẹ với Thượng thư Bộ Hình [[Bùi Văn Nhựt]] và Thái sư [[Bùi Đắc Tuyên]]. Bà có với Quang Trung 3 trai, 2 gái, trong đó Quang Toản là Hoàng đích trưởng tử{{sfn|Đại Nam liệt truyện, tập 2|2001|p=168}}. Trên ông có một người anh trai tên là Quang Thuỳ. Trước kia vua Quang Trung sai một người tên là [[Phạm Văn Trị]] đóng giả mình đến chầu vua [[Càn Long]] nhà Thanh. Vua Thanh khi đó tưởng Quang Thùy là con trưởng, bèn phong cho làm Thế tử, sau biết Thùy là con vợ thứ, mới đổi phong cho Toản, và ban cho Toản một cái ngọc đái bằng ngọc, hà đai bằng gấm{{sfn|Đại Nam liệt truyện, tập 2|2001|p=570}}.
Năm [[1794]], Cảnh Thịnh sai Vũ Văn Dũng ra coi binh mã bốn trấn Bắc Hà. Dũng đến trạm Hoàng Giang, gặp trung thư lệnh [[Trần Văn Kỷ]] phạm tội bị đày ở đó, Kỷ nói với Dũng rằng:
 
Tháng 7 năm [[1792]], Nguyễn Huệ chết, di mệnh cho bọn [[Trần Văn Kỷ]] và [[Trần Quang Diệu]] phò tá Thế tử, và thiên đô sang Nghệ An (Phượng Hoàng Trung Đô). Khi đó Quang Toản mới 10 tuổi lên ngôi, lấy niên hiệu là Cảnh Thịnh, sai [[Ngô Thì Nhậm]] sang nước Tàu báo tang, cầu phong. [[Ngô Thì Nhậm]] chưa ra khỏi cửa quan thì vua Thanh đã biết chuyện trước, sai sứ giả ở Quảng Tây là Thành Lâm đến bắc thành phong cho Quang Toản làm An Nam quốc vương, Quang Toản bèn sai người khác đóng giả mình để tiếp nhận{{sfn|Đại Nam liệt truyện, tập 2|2001|p=570}}.
 
=== Nội chiến trong nhà ===
 
Quang Toản lên kế ngôi khi tuổi còn nhỏ, không có khả năng nắm việc triều chính. Lấy Quang Thùy làm Khang công, Tiết chế các doanh Thủy bộ ở bắc biên, Quang Hãn làm Tuyên công, coi việc ở Thanh Hóa, [[Nguyễn Văn Huấn]] và [[Lê Trung]] quản trấn Nghệ An. [[Vũ Văn Dũng]], [[Nguyễn Văn Dụng]], [[Nguyễn Văn Danh]], [[Ngô Văn Sở]], [[Lê Xuân Tài]], [[Chu Ngọc Uyển]], [[Nguyễn Công Tuyết]] trấn giữ Bắc Thành. Ở tại triều đình, [[Bùi Đắc Tuyên]] làm Thái sư quản đốc, cùng với [[Vũ Văn Dũng]] ở Thăng Long, là những người nắm quyền hành trên thực tế vào lúc đó. Các quan phụ chính còn có thêm [[Phạm Công Hưng]], [[Trần Văn Kỷ]], [[Trần Quang Diệu]]...{{sfn|Đại Nam liệt truyện, tập 2|2001|p=571}} Do Quang Toản tuổi còn nhỏ, chỉ thích chơi đùa, nên [[Bùi Đắc Tuyên]] được thế tác oai tắc phúc, làm điều bừa bãi, trong ngoài đều oán ghét.
 
Nguyễn Nhạc ở Quy Nhơn nghe tin Nguyễn Huệ đã chết, bèn đem 300 người liêu thuộc cùng với em gái đến hỏi thăm, nhưng khi đến địa giới Quảng Ngãi thì bị quân Nguyễn Huệ ngăn trở, phải trở về, chỉ cho một mình em gái tới viếng{{sfn|Đại Nam liệt truyện, tập 2|2001|p=543}}. Năm [[1793]], [[Nguyễn Ánh]] cất quân từ Gia Định tấn công Quy Nhơn, quân [[Nguyễn Nhạc]] tan vỡ. Nhạc khi đó đang bị bệnh, gửi thư đến Phú Xuân cầu cứu. [[Cảnh Thịnh]] sai Thái úy [[Phạm Công Hưng]], Hộ giá [[Nguyễn Văn Huân]], Tư lệ [[Lê Trung]], Đại Tư mã [[Ngô Văn Sở]] đem 17.000 quân, 80 thớt voi, Đại thống lĩnh [[Đặng Văn Chân]] đem 30 chiếc thuyền, chia làm 5 đạo chi viện Quy Nhơn, quân Nguyễn bèn rút về. Các tướng [[Tây Sơn]] vào thành, thu lấy hết áo giáp, vũ khí và chiếm luôn thành. Nguyễn Nhạc giận, thổ huyết mà chết, làm vua được 15 năm.
 
Thế là hai nhánh nhà Tây Sơn được thống nhất về một mối. Cảnh Thịnh phong cho con Nhạc là [[Nguyễn Bảo]] làm Hiếu công, cắt huyện Phù Ly<ref group="Ghi chú">Nay là hai huyện Phù Mỹ, Phù Cát, tỉnh [[Bình Định]]</ref> để làm ấp ăn lộc, gọi là Tiểu triều. Nguyễn Bảo có ý không bằng lòng, về sau năm [[1798]], Nguyễn vương bắc phạt, gửi thư dụ Bảo đầu hàng. Cảnh Thịnh được tin, bắt Bảo về Phú Xuân, cho trấn nước đến chết.
 
=== Diệu - Dũng tranh hùng ===
 
Năm [[1794]], Cảnh Thịnh sai [[Nguyễn Văn Huấn]], [[Trần Viết Kết]] đánh úp Diên Khánh, nhưng không được phải rút về. Mùa đông năm đó, [[Bùi Đắc Tuyên]] phái Ngô Văn Sở thay chức Vũ Văn Dũng trông coi Bắc Hà, và triệu Dũng về, đồng thời cũng kiếm chuyện bắt tội Trung thư lệnh [[Trần Văn Kỷ]], đày ra trấn xa. Dũng gặp Kỉ ở trạm Mỹ Xuyên, Kỉ bàn với Dũng rằng:
:''Quan thái sư chức vị đã cao tột bực, trong tay nắm quyền làm oai làm phúc, lại đẩy ông ra ngoài, nếu có sự chẳng lợi cho nhà nước, các ông phỏng còn giữ được đầu chăng? Bây giờ chẳng sớm liệu đi, sau này ăn năn sao kịp?''
 
Dũng tin và trọng Kỷ, nên cho lời Kỷ là phải. Hôm sau, Dũng đem quân bản bộ quay về, hợpcùng mưu[[Phạm vớiCông tháiHưng]], bảo[[Nguyễn Văn Hóa]] vây nhà của Tuyên, nhưng gặp hôm Tuyên ở trong cung với vua Cảnh Thịnh. Dũng bèn vây cung, buộc vua phải giao Thái sư ra, không thì sẽ phóng hỏa đốt kinh. Cảnh Thịnh bất đắc dĩ phải nghe theo, Dũng bèn bắt phe đảng Đắc Tuyên bỏ ngục; lại sai người vào Quy Nhơn bắt Bùi Đắc Trụ<ref group="Ghi chú">Có sách chép là [[Bùi Đắc Thân.]]</ref> (con Bùi Đắc Tuyên) rồi sai đô đốc Hài ra thành Thăng Long lập mưu bắt [[Ngô Văn Sở]] đưa về, thêu dệt thành tội trạng làm phản để dìm xuống nước cho chết hết<ref>Hoàng{{sfn|Ngô gia nhấtvăn thốngphái|1987|p=hồi chí</ref>17}}. Quang Toản không biết làm sao, chỉ khóc mà thôi{{sfn|Đại Nam liệt truyện, tập 2|2001|p=572}}. Sau đó, Dũng lại sai [[Nguyễn Văn Hóa]] vào giữ thành [[Quy Nhơn]].
 
Khi đó cánh quân của [[Trần Quang Diệu]] đang vây [[Nha Trang]], thì được tin cha con [[Bùi Đắc Tuyên]][[Ngô Văn Sở]] đều đã bị [[Vũ Văn Dũng]] giết chết, sợ vạ lây đến mình, bèn kéo quân về, họp bàn cùng bọn tướng tá, định dùng quân lực bắt Vũ Văn Dũng. Ngay lập tức Diệu giải vây cho thành Nha Trang rồi kéo quân về thành Quy Nhơn để sau đó tiếp tục về kinh đô [[Huế|Phú Xuân]] (Huế). Về tới làng YênAn Cựu<ref group="Ghi chú">Tên một con sông nhỏ, chi lưu của sông Hương, ở phía Nam kinh thành Huế. Toàn bộ dòng sông dài khoảng 30km, bắt đầu lấy nước sông Hương từ đoạn cuối cồn Dã Viên, chảy qua địa phận [[thành phố Huế]], huyện [[Hương Thủy]] rồi đổ vào phá Hà Trung.</ref> ở phía nam kinh thành, trên bờ [[sông Hương]], Diệu đóng quân ở bờ nam sông. Dũng cùng bọn nội hầu Tứ đem quân bản bộ đóng ở bờ bắc sông, mượn lệnh vua để chống lại với Diệu. Quang Toản lo sợ, không biết làm thế nào, sai người đi lại yên ủi dỗ dành để hòa giải. Diệu mới chịu vào yết kiến, giảng hòa với Dũng, và đưa [[Lê Trung]] thay Huấn giữ Quy Nhơn mà triệu Huấn về.
 
Lúc đó Cảnh Thịnh lên thân chánh, mà Thái úy [[Phạm Công Huân]] có bệnh mà chết, bèn lấy Diệu làm Thiếu phó, Huấn làm Thiếu bảo, Dũng làm Đại tư đồ. Nguyễn Văn Danh (có chỗ chép là Nguyễn Văn Tứ) làm Đại tư mã, gọi là Tứ trụ đại thần{{sfn|Đại Nam liệt truyên, tập 2|2006|p=572}}.
Vua Quang Toản phải sai các trung sứ qua lại vỗ về hoà giải, Quang Diệu mới chịu đem tả hữu vào yết kiến Cảnh Thịnh và giảng hòa với Vũ Văn Dũng; kế đó Diệu lại xin cho gọi Hóa về và xin cho Lê Trung thay chân Hóa, trấn giữ Quy Nhơn.
 
=== Giết Lê Trung ===
Khi ấy, các cận thần ở bên Cảnh Thịnh gièm pha rằng oai quyền của Diệu quá lớn, đang toan có mưu khác. Toản tin là thật, liền rút hết binh quyền của Diệu, chỉ cho giữ một chức quan vào hàng thị thần mà thôi. Quang Diệu vốn tương đắc với Lê Trung, nên gửi mật thư vào Quy Nhơn, hẹn Trung cất quân lập [[Nguyễn Quang Thiệu]] (con [[Nguyễn Huệ]], anh Cảnh Thịnh) làm vua. Trung theo lời kéo quân về, Quang Thiệu đem quân tiếp ứng phía sau.
 
Khi ấy, các cận thần ở bên Cảnh Thịnh gièm pha rằng oai quyền của Diệu quá lớn, đang toan có mưu khác. Toản tin là thật, liền rút hết binh quyền của Diệu, chỉ cho giữ một chức quan vào hàng thị thần mà thôi. Quang Diệu bèn giả bệnh, trốn tránh không vào chầu. Diệu vốn tương đắc với Lê Trung, nên gửi mật thư vào Quy Nhơn, hẹn Trung cất quân lập [[Nguyễn Quang Thiệu]] (con [[Nguyễn Huệ]], anh Cảnh Thịnh) làm vua. Trung theo lời kéo quân về, Quang Thiệu đem quân tiếp ứng phía sau.
Quân của Trung về đến Quảng Nam, vua Quang Toản sai Diệu đi bảo Trung lui quân. Trung không thông báo cho Quang Thiệu mà một mình một ngựa theo Diệu về yết kiến Cảnh Thịnh. Quang Thiệu sợ hãi phải rút quân về Quy Nhơn, đóng chặt cửa thành để cố thủ.
 
Quân của Trung về đến Quảng Nam, vua Quang Toản sai Diệu đi bảo Trung lui quân. Trung không thông báo cho Quang Thiệu mà một mình một ngựa theo Diệu về yết kiến Cảnh Thịnh. Quang Thiệu sợ hãi phải rút quân về Quy Nhơn, đóng chặt cửa thành để cố thủ. Nguyễn Quang Toản sai tướng đến đánh liên tiếp mấy tuần không hạ được, tự mình làm tướng đem quân đi. Đến Lê Giang, thái phủ tên là Mân tâu với Toản rằng:
:''Cuộc biến loạn Quang Thiệu thực do Lê Trung gây nên, tội không thể tha, xin giết ngay để răn kẻ khác''.
 
Cảnh Thịnh nghe theo và cho vời Trung vào dinh, sai võ sĩ trói lại đem chém. Con rể Lê Trung là đại đô đốc [[Lê Chất]] hận việc giết cha vợ nên đầu hàng [[Nguyễn Ánh]]. Sau đó, Toản tiến đánh Quy Nhơn, mười ngày sau hạ được thành, bắt Quang Thiệu cùm đưa về, dùng thuốc độc giết chết. Toản để Mân ở lại giữ thành Quy Nhơn{{sfn|Ngô gia văn phái|1987|p=hồi 17}}.
 
== Bại trận và sụp đổ ==
{{Chính|Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn 1789-1802}}
 
Năm 1793, đại quân của Nguyễn Ánh từ Gia Định kéo ra đánh Tây Sơn vương ([[Nguyễn Nhạc]]) ở thành Quy Nhơn. Nguyễn Nhạc sai người đến chỗ Cảnh Thịnh xin cứu viện. Cảnh Thịnh cho [[Trần Quang Diệu]] làm Đại Tổng quản, [[Phạm Công Hưng]], [[Nguyễn Văn Huấn]] đem quân cứu Nguyễn Nhạc. Quân của Nguyễn Ánh rút về. Các tướng của vua Quang Toản chiếm luôn thành trì, kê biên tài sản của Nguyễn Nhạc. Tháng 8 năm này, Nguyễn Nhạc uất hận mà qua đời, con cả là Nguyễn Bảo được tập tước nhưng bị các tướng của Cảnh Thịnh chia quân giữ thành và an trí ra huyện Phù Ly. Nhà Tây Sơn nhánh Nguyễn Nhạc chấm dứt từ đó.
 
Năm 1794, Cảnh Thịnh sai Bùi Đắc Trụ làm tán nghị, vào Quy Nhơn trấn giữ thành và lấy Quang Diệu làm thống suất, lĩnh đại quân tiến đánh thành Nha Trang. Bảy tướng từ [[Lê Văn Trung]] trở xuống đều được gia phong làm quận công quản binh và nghe theo lệnh chỉ huy của Quang Diệu. Diệu tiến sát thành [[Nha Trang]], mà quân tuần tiễu thì đã đến địa phận [[Bình Thuận]]. Quân nhà Nguyễn hết sức chống giữ khiến Diệu không thể thắng nổi. Giai đoạn này, quân Tây Sơn luôn luôn tấn công miền Nam đã thuộc quyền Nguyễn Ánh, quân hai bên chống chọi với nhau đến hàng năm.
 
Sau đó vì vụ [[Lê Văn Trung]] mà [[Lê Chất]] làm phản theo Nguyễn Ánh, đem quân đánh nhau với tướng Tây Sơn là Mân (Mân Thành hầu Lê Văn Ứng?). Quân của Mân thua trận, Mân phải chạy vào núi rừng mà trốn; quân, voi, khí giới đều bị Chất thu sạch. Vua Quang Toản nghe tin, lại sai Đại Tư Vũ Tuấn (Đại Đô đốc Trần Danh Tuấn?) dẫn binh tới trấn, chiêu tập tàn quân để đóng giữ.
Năm 1795, các tướng Tây Sơn lại lục đục. [[Vũ Văn Dũng]] giết [[Bùi Đắc Tuyên]] và lừa giết [[Ngô Văn Sở]]. Trần Quang Diệu cũng bị nghi ngờ nên rút quân về. Hai tướng Quang Diệu và Văn Dũng giảng hoà
 
Sau đó Lê Chất làm phản theo Nguyễn Ánh, đem quân đánh nhau với tướng Tây Sơn là Mân (Mân Thành hầu Lê Văn Ứng?). Quân của Mân thua trận, Mân phải chạy vào núi rừng mà trốn; quân, voi, khí giới đều bị Chất thu sạch. Vua Quang Toản nghe tin, lại sai Đại Tư Vũ Tuấn (Đại Đô đốc Trần Danh Tuấn?) dẫn binh tới trấn, chiêu tập tàn quân để đóng giữ.
 
Năm [[1800]], quân Nguyễn Ánh vượt biển ra đánh, Thiếu úy [[Trương Tấn Thúy]], Binh bộ Thượng thư [[Nguyễn Đại Phác]], Tổng quản [[Lê Văn Thanh]] không chống nổi, dâng thành xin hàng. Chúa Nguyễn đổi thành Quy Nhơn làm trấn [[Bình Định]], sai [[Võ Tánh]] đem quân đóng giữ. Cảnh Thịnh sai [[Trần Quang Diệu]] và [[Vũ Văn Dũng]] đem quân thủy, bộ vây đánh thành này. Năm [[1801]], thủy quân Tây Sơn bị quân Nguyễn Ánh đánh bại, tàu lớn và chiến thuyền đều bị thiêu hủy. Vũ Văn Dũng lên bộ, hợp quân với Trần Quang Diệu tiếp tục vây Quy Nhơn.
Hàng 98 ⟶ 107:
Khi bị hành hình, Quang Toản mới 19 tuổi. Triều đại Tây Sơn chấm dứt.<ref>Tham khảo về nguyên nhân sụp đổ của nhà Tây Sơn [http://vannghetiengiang.vn/news/Nhan-vat-su-kien-lich-su/Vi-sao-trieu-dai-Tay-Son-sup-do-2637/ tại đây].</ref>.
 
==Chú thíchGhi chú ==
=== Chú thích ===
{{Tham khảo}}
{{Tham khảo|group="Ghi chú"|cột=30em}}
=== Tham khảo nguồn ===
{{Thamtham khảo|cột=30em}}
=== Thư mục ===
* {{citation|author=Quốc sử quán triều Nguyễn|authorlink=|title=Đại Nam liệt truyện, tập 1|year=2006|language=|publisher=Nhà xuất bản Thuận Hóa|location=[[Huế]]|ref=harv}}
* {{citation|author=Ngô gia văn phái|authorlink=|title=Hoàng Lê nhất thống chí|year=2006|language=|publisher=Nhà xuất bản Văn học. Kiều Thu Hoạch, Nguyễn Đức Vân dịch; Kiều Thu Hoạch giới thiệu|location=|ref=harv}}
 
==Xem thêm==