Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biển Azov”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Infobox sea
[[Tập tin:Sea of Azov-NASA.jpg|nhỏ|phải|Biển Azov nông được phân biệt rõ ràng với biển Đen sâu hơn]]
| name = Biển Azov
'''Biển Azov''' ([[tiếng Nga]]: '' Азовское море''; [[tiếng Ukraina]]: ''Азовське море'') là phần phía bắc của [[biển Đen]], nối với biển này bằng [[eo biển Kerch]]. Nó có ranh giới về phía bắc với [[Ukraina]], về phía đông với [[Nga]] và về phía tây là [[bán đảo]] [[Krym]] (''Crimea''). Về phía tây còn có [[mũi đất Arabat]] dài 110 km và vịnh nước mặn có độ mặn cao [[Syvash]]. Thời cổ đại nó được biết đến như là hồ Maeot hay biển Maeot ([[tiếng Hy Lạp]] ἡ Μαιῶτης λίμνη và [[latinh|tiếng Latinh]] ''Palus Maeotis'').
| image = Azow Sea Sunset.JPG
| caption = Sea of Azov shoreline at Novaya Yalta, [[Donetsk Oblast]]
| image_bathymetry = Black Sea map.png
| caption_bathymetry =
| location =
| coords = {{Coord|46|N|37|E|type:waterbody_scale:2500000|display=inline,title}}
| type = [[Biển]]
| inflow = [[Sông Đông]] và [[sông Kuban|Kuban]]
| outflow =
| catchment =
| basin_countries =
| length = {{convert|360|km|mi|abbr=on}}<ref name=k65>Kostianoy, p. 65</ref><ref name=k76/><ref name=k86>Kostianoy, p. 86</ref>
| width = {{convert|180|km|mi|abbr=on}}<ref name=k65/>
| area = {{convert|39000|km2|sqmi|abbr=on}}<ref name=k65/>
| depth = {{convert|7|m}}<ref name=k65/>
| max-depth = {{convert|14|m|ft|abbr=on}}<ref name=k65/>
| volume = {{convert|290|km3|e6acre.ft|abbr=on}}<ref name=k65/>
| residence_time =
| shore =
| elevation =
| frozen =
| islands =
| cities =
| reference =
}} <!-- end of Infobox -->
'''Biển Azov''' ({{lang-ru|Азо́вское мо́ре}}, ''Azóvskoje móre''; {{lang-uk|Азо́вське мо́ре}}, ''Azóvśke móre''; {{lang-crh|Azaq deñizi}}, ''Азакъ денъизи'', ازاق دﻩﯕىزى) là một biển [[Đông Âu]]. Về phía nam nó được nối với [[biển Đen]] nhờ [[eo biển Kerch]] (rộng {{convert|4|km|abbr=on|disp=or}}), và có khi được coi là mé bắc của biển Đen.<ref>{{cite web|title=Sea of Azov|url=http://www.britannica.com/place/Sea-of-Azov|publisher=Encyclopædia Britannica|accessdate=2015-11-26}}</ref><ref>{{cite web|url=http://www.worldatlas.com/aatlas/infopage/seaofazov.htm|publisher=worldatlas.com|title=Map of Sea of Azov|accessdate=2015-11-26}}</ref> Biển Azov giáp với [[Ukraina]] về phía bắc, Nga về phía đông, và [[bán đảo Krym]] về phía tây. [[Sông Đông]] và [[sông Kuban]] là những sông lớn chảy vào biển này. Đây là biển nông nhất, với độ sâu từ {{convert|0,9|and|14|m}}.<ref name=k65/><ref>{{cite book|quote=With a maximum depth of only about {{convert|46|ft|m}}, the Azov is the world's shallowest sea|title=The New Encyclopædia Britannica|isbn=1-59339-236-2|year=2005|page=758|volume=1}}</ref><ref>{{cite book|url=https://books.google.com/?id=aeBEAAAAMAAJ&q=Azov+%22shallowest+sea%22&dq=Azov+%22shallowest+sea%22|title=Academic American encyclopedia|volume=1|isbn=0-7172-2064-8|publisher=Grolier|year=1996|quote=The Azov is the world's shallowest sea, with depths ranging from {{convert|0,9|to|14|m|ft|abbr=on}}|page=388}}</ref><ref>{{cite journal|url=https://books.google.com/?id=7dWAAAAAMAAJ&q=Azov+%22shallowest+sea%22&dq=Azov+%22shallowest+sea%22|title=National Geographic|year=1994|volume=185|page=138|publisher=[[National Geographic Society]]}}</ref><ref>{{cite web|url=http://eol.jsc.nasa.gov/sseop/EFS/photoinfo.pl?PHOTO=STS060-85-BT|title=Earth from space|publisher=NASA|deadurl=yes|archiveurl=https://web.archive.org/web/20110510094152/http://eol.jsc.nasa.gov/sseop/EFS/photoinfo.pl?PHOTO=STS060-85-BT|archivedate=2011-05-10|df=}}</ref> Luôn có luồn nước chảy từ biển Azov đến [[biển Đen]].
 
Biển này chịu ảnh hưởng của lượng nước sông đổ vào mang theo cát, bùn, sạn, tạo nên nhiều vịnh, [[liman]], và [[mũi nhô]] hẹp. Nhờ những vật lắng này, đáy nước khá phẳng và trơn với độ sâu tăng từ từ dần về giữa biển. Ngoài ra, do nước sông chảy về, nước biển ít mặn và có nhiều sinh vật hải sinh (như [[tảo xanh]]) làm đổi màu nước. Lượng [[sinh vật phù du]] dồi dào giúp cá tăng trưởng mạnh. Bờ biển thoải với nhiều loại cây và chim làm tổ.
Tên gọi của biển này có thể là một từ trong [[tiếng Thổ Nhĩ Kỳ]] ''azak'', có nghĩa là "nông" để chỉ khu vực này. Một cách diễn giải khác là tên gọi này có nguồn gốc từ tên gọi của một hoàng tử [[người Cuman|người Polovts]] nào đó là ''Azum'' hay ''Asuf'', là người đã hy sinh khi bảo vệ thành phố trong khu vực này vào năm [[1067]].
 
Biển này dài khoảng 340&nbsp;km và rộng khoảng 135&nbsp;km và có diện tích khoảng 37.555&nbsp;km² (14.500 dặm²). Các sông chính chảy vào biển này có [[sông Đông]] và [[sông Kuban]]; chúng làm cho nước của biển này tương đối nhạt và gần như là ngọt tại các khu vực đổ ra cũng như đem một lượng lớn phù sa ra biển. Biển Azov là biển nông nhất trên thế giới với độ sâu trung bình chỉ là 13 mét. Trên thực tế, tại những nơi mà phù sa lắng đọng như [[vịnh Taganrog]], độ sâu trung bình nhỏ hơn 1 mét. Dòng [[hải lưu]] chủ yếu trên biển này có hướng là dòng xoáy ngược [[chiều kim đồng hồ]]; [[thủy triều]] có độ chênh lệch về mức nước khá dao động nhưng có thể lên tới 5 mét khi triều cường. Vào [[mùa đông]] thì phần lớn mặt biển này bị đóng [[băng]].
 
Các cảng chủ yếu ven biển này là [[Berdyansk]], [[Mariupol]], [[Rostov trên sông Đông]] (Rostov na Donu), [[Taganrog]] và [[Ejsk]]. Hai kênh đào nối vào biển này là [[kênh Volga-Don]] và nối với [[biển Caspi]] thông qua [[kênh Manych]]. Biển này là một ngư trường đáng kể của nghề cá. Tại đây người ta cũng khai thác [[dầu mỏ]] và [[hơi đốt]].
 
Trong quá khứ thì biển này khá giàu hải sản, với trên 80 loài cá đã được xác định và 300 chủng loại động vật không xương sống khác nhau. Sự phong phú và số lượng đã suy giảm nhiều do đánh bắt thái quá cũng như mức độ [[ô nhiễm môi trường|ô nhiễm]] ngày càng cao.
 
[[Thuyết đại hồng thủy biển Đen]] cho là biển Azov có niên đại vào khoảng năm [[5600 TCN]] và người ta cũng tìm thấy những dấu vết của việc định cư của người nguyên thủy [[thời đại đồ đá mới|thời kỳ đồ đá mới]] tại khu vực mà ngày nay là biển này.
 
==Tham khảo==
Hàng 16 ⟶ 34:
 
{{Danh sách biển}}
{{thể loại Commons|Sea of Azov}}
 
{{DEFAULTSORT:Azov}}