Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên hà”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n Tagging 5 dead links using Checklinks
Dòng 13:
|publisher=[[NASA]]
|accessdate=April 17, 2007
|accessdate=2018-06-01
}}</ref> Từ galaxy trong tiếng Anh phái sinh từ ''galaxias'' trong tiếng Hy Lạp cổ ({{lang|el|γαλαξίας}}), có nghĩa là "dòng sữa" ("milky"), nói đến [[Ngân Hà]] ("Milky Way"). Các thiên hà có nhiều đặc điểm đa dạng từ các [[thiên hà lùn]] chứa vài triệu (10<sup>7</sup>) sao<ref name=eso000503/> đến những thiên hà khổng lồ chứa hàng nghìn tỷ (10<sup>14</sup>) sao,<ref name=science250_4980_539/> mỗi ngôi sao đều quay quanh [[khối tâm]] của thiên hà chứa nó.
 
Hàng 19 ⟶ 20:
Vì lý do lịch sử mà thiên hà được phân loại theo hình dáng bề ngoài của chúng, thường được nhắc tới như là hình thái học biểu kiến của chúng. Một dạng thường gặp là [[thiên hà elip]],<ref name="uf030616"/> mà hình dáng tổng thể của nó giống như hình [[elip]] (hay dạng khối elipsodid 3 chiều). [[Thiên hà xoắn ốc]] có dạng đĩa với những nhánh bụi xoắn ốc chứa các sao và những thiên thể khác. Những thiên hà có hình dạng bất thường được xếp thành [[thiên hà vô định hình]] và phần lớn chúng có nguồn gốc từ sự hỗn loạn trong tương tác hấp dẫn với những thiên hà lân cận. Những tương tác kiểu này giữa các thiên hà gần nhau, mà cuối cùng dẫn đến sự sáp nhập giữa chúng, đôi khi có một ý nghĩa quan trọng làm tăng xác suất trong [[sự hình thành các ngôi sao]] dẫn tới khái niệm [[thiên hà bùng nổ sao]]. Các thiên hà nhỏ mà thiếu đi những cấu trúc đồng bộ cũng được xếp vào kiểu thiên hà vô định hình.<ref name="IRatlas"/>
 
Có xấp xỉ 170 tỷ,<ref>{{chú thích sách|author=Deutsch, David |title=The Fabric of Reality|url=http://books.google.com/books?id=Z7uFxViR19oC&pg=PT234|year=2011|publisher=Penguin Books Limited|isbn=978-0-14-196961-9|pages=234–|accessdate=2018-06-01}}</ref> hay nghiên cứu gần đây ước tính con số này là 2 nghìn tỷ thiên hà trong [[vũ trụ quan sát được]].<ref name="Conselice"/> Đa số có đường kính từ 1.000 đến 100.000 [[parsec]] và hai thiên hà lân cận thường nằm cách nhau vài triệu parsec (hay megaparsec). [[không gian ngoài thiên thể|Không gian liên thiên hà]] (không gian giữa các thiên hà) chứa khí rất loãng với mật độ trung bình ít hơn 1 [[nguyên tử]] trên 1 m<sup>3</sup>. Phần lớn các thiên hà hoặc là phân bố ngẫu nhiên hoặc nằm trong những tập hợp không hoàn toàn tất định gọi là [[nhóm thiên hà]] và [[đám thiên hà]], ở cấu trúc lớn hơn nữa là các [[siêu đám thiên hà]]. Trên [[vũ trụ quan sát được|quy mô lớn nhất]], những tập hợp này thường sắp xếp lại thành các [[tập hợp sợi thiên hà|sợi và lớp]] thiên hà với xung quanh là khoảng không khổng lồ.<ref name="camb_lss"/>
 
==Từ nguyên==
Hàng 36 ⟶ 37:
 
[[Tập tin:Distant galaxy in Hubble Frontier Field Abell 2744.jpg|thumb|left|200px|Một thiên hà nằm ở xa trong ảnh chụp Đám thiên hà [[Abell 2744]] của [[kính thiên văn không gian Hubble]].<ref>{{chú thích báo|title=Distant galaxy in Hubble Frontier Field Abell 2744|url=http://www.spacetelescope.org/images/opo1417a/|accessdate=ngày 11 tháng 2 năm 2014|newspaper=ESA/Hubble}}</ref>]]
Bởi vì theo thông lệ đặt tên trong khoa học cho hầu hết các đối tượng nghiên cứu, ngay cả đối với những thứ nhỏ nhất, nhà thiên văn vật lý Gerard Bodifee và nhà phân loại học Michel Berger đã khởi xướng một loại danh mục mới (''CNG-Catalogue of Named Galaxies'') <ref>{{chú thích web|url=http://www.bodifee.be/acms/acmsdata/document/9/184_CNG%20catalogue.pdf|title=CNG-Catalogue of Named Galaxies |author=Bodifée G. & Berger M.|year=2010|accessdate=ngày 17 tháng 1 năm 2014}}{{dead link|date=June 2018}}</ref> trong đấy hàng nghìn thiên hà nổi tiếng được đặt những tên gọi có ý nghĩa, miêu tả bằng [[tiếng Latin]] (hoặc Latin hóa Hy Lạp) <ref>{{chú thích web |title=Contemporary Latin |url=http://www.isnare.com/encyclopedia/Contemporary_Latin#In_science |accessdate= ngày 22 tháng 1 năm 2014}}</ref> tuân theo cách định danh hai phương thức được sử dụng trong các ngành khoa học khác như [[sinh học]], [[giải phẫu học]], [[cổ sinh vật học]] và những ngành khác của thiên văn học như địa lý [[Sao Hỏa]].
 
Một trong những lý do khiến Bodifee và Berger đưa ra danh mục này là những thiên hà ấn tượng xứng đáng được nhận tên gọi hơn là những mã hiệu khô khan, ví dụ hai ông gọi thiên hà Messier 109 trong chòm sao Đại Hùng là "Callimorphus Ursae Majoris".
Hàng 118 ⟶ 119:
|url=http://physics.gmu.edu/~jevans/astr103/CourseNotes/ECText/ch20_txt.htm
|publisher=George Mason University
|accessdate = ngày 4 tháng 1 năm 2007}}{{dead link|date=June 2018}}</ref><ref>Xem trong bài quoted from Wright's ''An original theory or new hypothesis of the Universe'' in {{chú thích sách
|last1=Dyson |first1=F.
|year=1979
Hàng 645 ⟶ 646:
|url=http://www.cmu.edu/PR/releases05/050209_blackhole.html
|publisher=Carnegie Mellon University
|accessdate = ngày 7 tháng 1 năm 2007}}{{dead link|date=June 2018}}</ref> Trong kỷ nguyên sớm này, các thiên hà trải qua hoạt động bùng nổ sao mạnh mẽ nhất trong lịch sử tiến hóa của nó.<ref>
{{chú thích báo
|last1=Massey |first1=R.
Hàng 760 ⟶ 761:
|url=http://www.astrosociety.org/pubs/mercury/0001/cosmic.html
|publisher=Astronomical Society of the Pacific
|accessdate = ngày 16 tháng 1 năm 2007}}{{dead link|date=June 2018}}</ref>
 
Kỷ nguyên hình thành sao hiện tại được cho là sẽ tiếp tục trong khoảng 100 tỉ năm nữa, và sau đó "kỷ nguyên sao" sẽ dần tàn lụi sau khoảng 10 nghìn tỉ tới 100 nghìn tỉ năm (10<sup>13</sup>–10<sup>14</sup> năm), khi các ngôi sao nhỏ nhất, sống lâu nhất trong thiên cầu của chúng ta, những [[sao lùn đỏ]] cực nhỏ, bắt đầu biến mất. Vào cuối kỷ nguyên sao, các thiên hà sẽ chỉ còn bao gồm các [[sao đặc|thiên thể đặc]]: [[sao lùn nâu]], [[sao lùn trắng]] đang nguội dần hoặc các [[sao lùn đen]]), [[sao nơtron]] lạnh, và các [[hố đen]]. Cuối cùng, do sự hồi phục hấp dẫn, tất cả các ngôi sao sẽ hoặc rơi vào các lỗ đen khối lượng siêu lớn ở trung tâm hoặc văng ra không gian liên thiên hà do kết quả của các vụ va chạm.<ref name="cosmic_battle" /><ref>
Hàng 902 ⟶ 903:
|url=http://www.ipac.caltech.edu/outreach/Edu/Regions/irregions.html
|publisher=IPAC/[[NASA]]
|accessdate = ngày 2 tháng 1 năm 2007}}{{dead link|date=June 2018}}</ref> Thiên văn quan sát cũng sử dụng bước sóng hồng ngoại để thu nhận dữ liệu thiên hà có [[dịch chuyển đỏ]] lớn, vốn hình thành từ sớm trong lịch sử Vũ trụ. Hơi nước và [[cacbon dioxit]] hấp thụ khá nhiều phổ hồng ngoại, do vậy các kính viễn vọng đặt ở đỉnh núi cao hoặc đặt ngoài không gian được dùng cho [[thiên văn hồng ngoại]].
 
Nghiên cứu không dùng ánh sáng khả kiến đầu tiên về các thiên hà, đặc biệt là các thiên hà hoạt động, vận dụng các [[thiên văn vô tuyến|tần số vô tuyến]]. Khí quyển gần như trong suốt với sóng vô tuyến trong khoảng từ 5 [[Hertz|MHz]] tới 30&nbsp;GHz. ([[tầng điện li]] ngăn chặn những tín hiệu dưới khoảng này.)<ref>
Hàng 1.225 ⟶ 1.226:
* [http://www.nightskyinfo.com/galaxies Galaxies - Information and Observations] Night Sky Info
* <!-- [http://science.nasa.gov/headlines/y2002/08feb_gravlens.htm The Oldest Galaxy Yet Found] -->[http://science.nasa.gov/science-news/science-at-nasa/2002/08feb_gravlens/ The First Starlight] Science News 8/2/2002
* [http://www.galaxyzoo.org/ Galaxy Zoo]
* [http://www.physics.org/facts/sand-galaxies.asp How do we know how many galaxies are in our universe?] | physics.org
* [http://www.astronoo.com/en/galaxies.html Galaxies elliptic, spiral, irregular] — Astronoo updated ngày 1 tháng 6 năm 2013