Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhiễm sắc tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n đã thêm Thể loại:Sinh học dùng HotCat
AlphamaEditor, thêm thể loại, Executed time: 00:00:04.7955904 using AWB
Dòng 1:
[[FileTập tin:Chromosome.svg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Chromosome.svg|nhỏ|Trong lược đồ này, (1) là một chromatid: một nửa của hai "sợi" giống hệt nhau trong một nhiễm sắc thể đã nhân đôi. Trong quá trình phân chia tế bào, các bản sao giống hệt nhau (được gọi là "cặp chromatid chị em") liên kết tại vùng được gọi là tâm động (2). Một khi các cặp nhiễm sắc thể chị em đã tách nhau ra (trong kỳ sau của nguyên phân), mỗi chromatid lúc này được gọi là nhiễm sắc thể con. Cánh ngắn (3) và cánh dài (4) của chromatid bên phải , cũng được đánh dấu.]]
'''Chromatid''' (từ chữ Hy Lạp ''khrōmat'' là 'màu' + ''-id'') hay '''Crômatit''' hoặc '''Nhiễm sắc tử''' trong tiếng Việt là một bản sao của một [[nhiễm sắc thể]] mới được sao chép vẫn còn liên kết với nhiễm sắc thể ban đầu bởi một [[tâm động]].
 
Trước khi sao chép, mỗi nhiễm sắc thể gồm một phân tử [[DNA]]. Sau khi sao chép, mỗi nhiễm sắc thể sẽ gồm hai phân tử DNA; nói cách khác, sao chép DNA làm tăng hàm lượng DNA nhưng ''không'' làm tăng số lượng nhiễm sắc thể. Hai bản sao giống hệt nhau này - mỗi bản sao tạo thành một nửa của nhiễm sắc thể đã nhân đôi - thì được gọi là chromatid.<ref>{{citechú thích web|url=http://biology.about.com/library/glossary/bldefchromatid.htm|title=What is a Chromatid?|author=|date=|website=About.com|access-dateaccessdate =ngày 18 Julytháng 7 năm 2017}}</ref> Trong các giai đoạn sau của [[Phân bào|phân chia tế bào]], các chromatid sẽ được chia đôi theo chiều dọc để trở thành các [[nhiễm sắc thể]] riêng biệt.<ref>{{citechú thích web|url=http://www.merriam-webster.com/dictionary/chromatid|title=Definition of CHROMATID|author=|date=|website=www.Merriam-Webster.com|access-dateaccessdate =ngày 18 Julytháng 7 năm 2017}}</ref>
 
Các cặp chromatid thường giống hệt về mặt di truyền và do đó có thể gọi là [[đồng hợp tử]]; tuy nhiên, nếu [[Đột biến sinh học|đột biến]] xuất hiện, chúng sẽ có những khác biệt nhỏ, trường hợp này ta có thể nói chúng là [[dị hợp tử]]. Việc ghép cặp của các chromatid không nên nhầm lẫn với [[mức bội thể]] (''Ploidy'') của một sinh vật, đó là số lượng các phiên bản tương đồng của nhiễm sắc thể.
Dòng 18:
 
== Chú thích ==
{{tham khảo}}
 
[[Thể loại:Sinh học]]
[[Thể loại:Sinh học tế bào]]
[[Thể loại:Nhiễm sắc thể]]
[[Thể loại:Nguyên phân]]
[[Thể loại:Di truyền phân tử]]