Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chu Vĩnh Khang”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up using AWB
Dòng 44:
</ref>
 
Vào ngày 11 tháng 6 năm 2015, Chu bị kết án hối lộ, lạm dụng quyền lực và cố ý tiết lộ bí mật nhà nước bởi Tòa án Trung cấp ở Thiên Tân<ref name="Xinhua 20150403">{{chúChú thích web|url=http://news.xinhuanet.com/english/2015-04/03/c_134122389.htm|titletiêu đề=Zhou Yongkang charged with bribery, abuse of power, intentional disclosure of state secrets|agency=Xinhua News Agency|accessdatengày truy cập=ngày 3 tháng 4 năm 2015|datengày tháng=ngày 3 tháng 4 năm 2015}}</ref>. Zhou và các thành viên trong gia đình ông bị buộc tội hối lộ 129 triệu nhân dân tệ (hơn 20 triệu đô la). Ông bị kết án tù chung thân.<ref>{{chúChú thích web|titletiêu đề=China ex-security chief gets life term|url=http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-china-33095453|publishernhà xuất bản=BBC News|accessdatengày truy cập=ngày 11 tháng 6 năm 2015}}</ref>
 
==Tiểu sử và sự nghiệp==
Sinh tháng 12 năm 1942, Chu Vĩnh Khang là người gốc [[Vô Tích]], tỉnh [[Giang Tô]]. Năm 1964 Chu gia nhập Đảng cộng sản Trung Quốc, sau đó tham gia công tác khảo sát địa chất ở vùng đông bắc Trung Quốc năm 1966 khi [[Đại Cách mạng Văn Hóa]] nổ ra<ref name=FTBo/>. Ông tốt nghiệp khoa khảo sát và thăm dò của [[Học viện dầu khí Bắc Kinh]] chuyên ngành khảo sát và thăm dò địa chất. Là một cử nhân đại học, ông giữ danh hiệu Kỹ sư cao cấp với cấp bậc tương đương giáo sư<ref name=ChinaVitae>[http://www.chinavitae.com/biography/Zhou_Yongkang/bio Biography of Zhou Yongkang]. China Vitae (ngày 22 tháng 11 năm 2010). Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2012.</ref>.
 
Trong những năm 1960 và 1970, ông dành hầu hết sự nghiệp của mình làm việc trong ngành [[công nghiệp dầu khí]]. Đến giữa những năm 1980, ông là Thứ trưởng ngành công nghiệp dầu khí, và từ năm 1996 giữ chức Tổng Giám đốc [[Tập đoàn dầu khí quốc gia Trung Quốc]], công ty năng lượng lớn nhất Trung Quốc<ref name=FTBo/><ref>[http://www.chinatoday.com/who/z/zhouyongkang.htm Hu Jintao, Hu Jin Tao, China who's who, who's who in china, China's Celebrities, Famous Chinese]. [[China Today]]. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2012.</ref>. Năm 1998, ông giữ chức Bộ trưởng Tài nguyên và môi trường, và năm 1999 là Bí thư Đảng ủy tỉnh Tứ Xuyên. Đến năm 2002, ông được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ công an nhiệm kỳ 2002-2007<ref>[http://www.chinavitae.com/biography/37 Zhou Yongkang 周永康], China Vitae.</ref>. Thời gian ông ở Tứ Xuyên và giữ chức Bộ trưởng Công an đã làm ông được lưu ý bởi chính quyền trung ương Đảng, và vào năm 2007, ông được cử thay thế vị trí của [[La Cán]], người nghỉ hưu từ Ủy ban chính trị và hành pháp, và chịu trách nhiệm về tòa án, cảnh sát, các lực lượng bán quân sự và nhiều cơ quan an ninh và gián điệp của chính phủ<ref name=FTBo>{{chúChú thích web|url=http://www.ft.com/cms/s/0/f978ce9c-8ae6-11e1-b855-00144feab49a.html |titletiêu đề=Bo fallout threatens China’s security chief |datengày tháng=20.4.2012 |authortác giả 1=Jamil Anderlini |publishernhà xuất bản=Financial Times}}</ref>. Do đó, mặc dù Chu Vĩnh Khang có thứ hạng thấp nhất trong Ban thường vụ Bộ chính trị, nhưng đó không phải là thước đo quyền lực thực tế của ông ta.
 
Một số thư điện tín ngoại giao bị rò rỉ của Mỹ từ trang [[Wikileaks]] đã khẳng định sự nhúng tay của Chu vào cuộc tấn công mạng của [[Bắc Kinh]] nhằm vào [[Google]]<ref name="nyt_wikileaks_hacking">{{chú thích báo |title=China's Battle with Google: Vast Hacking by a China Fearful of the Web |last1=[[James Glanz|Glanz]] |first1=James |last3=Markoff |first2=John |work=New York Times |date=ngày 4 tháng 12 năm 2010 |url=http://www.nytimes.com/2010/12/05/world/asia/05wikileaks-china.html |accessdate=ngày 6 tháng 12 năm 2010}}</ref>, mặc dù tính xác thực của lời tuyên bố này bị nghi vấn<ref name="nyt_wikileaks_hacking">{{chú thích báo |title=China's Battle with Google: Vast Hacking by a China Fearful of the Web |last1=Glanz]] |first1=James|authorlink1=James Glanz|last2=Markoff |first2=John |work=New York Times |date=ngày 4 tháng 12 năm 2010 |url=http://www.nytimes.com/2010/12/05/world/asia/05wikileaks-china.html |accessdate=ngày 6 tháng 12 năm 2010}}</ref>. Một số bức thư điện tín khác cho rằng cha con Chu Vĩnh Khang có ảnh hưởng lớn trong việc kiểm soát sự độc quyền của ngành công nghiệp dầu mỏ<ref>{{chú thích báo |title=WikiLeaks: China's Politburo a cabal of business empires |last1= Foster |first1= Peter |work=The Daily Telegraph | |date=ngày 6 tháng 12 năm 2010 |url=http://www.telegraph.co.uk/news/worldnews/wikileaks/8184216/WikiLeaks-Chinas-Politburo-a-cabal-of-business-empires.html |accessdate=ngày 6 tháng 12 năm 2010}}</ref>.
Dòng 55:
Vào tháng 5 năm 2012, tờ thời báo tài chính ([[Financial Times]]) tường thuật rằng Chu đã nhường quyền điều hành của ủy ban chính trị- tư pháp cho Bộ trưởng Công an [[Mạnh Kiến Trụ]] do sự ủng hộ của ông ta với cựu chính trị gia Bạc Hy Lai, và đã mất quyền lựa chọn người kế vị khi ông ta thôi việc khỏi Ban chính trị vào mùa thu năm 2012<ref>"[http://www.ft.com/intl/cms/s/0/929411e8-9ce6-11e1-aa39-00144feabdc0.html#axzz1umzw1ZHj Bo ally gives up China security roles]", Jamil Anderlini, ''Financial Times'', ngày 14 tháng 5 năm 2012.</ref>. Thời báo New York sau đó tường thuật rằng địa vị của Chu vẫn không thay đổi.
 
Vào tháng 8 năm 2013, Chính phủ Trung Quốc mở một cuộc điều tra nhắm vào Chu Vĩnh Khang như một phần của chiến dịch chống hối lộ tiếp sau vụ Bạc Hy Lai<ref>{{chúChú thích web| titletiêu đề=Former China security chief faces corruption probe: report | authortác giả 1=Ben Blanchard| publishernhà xuất bản=Reuters| url=http://www.reuters.com/article/2013/08/30/us-china-corruption-zhou-idUSBRE97T01Z20130830?feedType=RSS&feedName=topNews&utm_source=dlvr.it&utm_medium=twitter&dlvrit=992637| datengày tháng=ngày 30 tháng 8 năm 2013}}</ref>.
 
Ngày 5 tháng 12 năm 2014, Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị Trung Quốc công bố Chu Vĩnh Khang, cựu ủy viên của Bộ này đã bị khai trừ khỏi Đảng và sẽ bị khởi tố với các tội danh có phạm vi từ "nhận hối lộ đến làm lộ bí mật của Đảng và quốc gia”. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Trung Quốc cũng đã chấp thuận lệnh bắt giữ Chu.<ref name="tt2">{{chú thích báo|title = Chu Vĩnh Khang bị bắt vì những tội danh gì?|url = http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20141206/chu-vinh-khang-bi-bat-vi-nhung-toi-danh-gi/681339.html}}, tuoitre, 6.12.2014</ref>
Dòng 110:
Ngày 29 tháng 7 năm 2014, Tân Hoa Xã đưa thông cáo ngắn công bố điều tra Chu Vĩnh Khang do nghi ngờ "vi phạm kỷ luật nghiêm trọng". Theo The Daily Beast: "''Đây là lần đầu tiên trong 20 năm qua một thành viên ủy ban thường trực Bộ Chính trị bị điều tra hình sự. Đây cũng là lần đầu tiên trong lịch sử của Đảng Cộng sản Trung Quốc, một thành viên Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị bị đưa ra tòa về tội giết người và tham nhũng.''"
 
'''Điều tra, tịch thu số tài sản do tham nhũng mà có của Chu Vĩnh Khang, gia đình và nhóm lợi ích''' <ref>{{Chú thích web|url = http://baodatviet.vn/the-gioi/tin-tuc-24h/dieu-tra-chu-vinh-khang-tien-lien-quan-hon-80-ty-usd-3056174/|titletiêu đề = Điều tra Chu Vĩnh Khang: Tiền liên quan hơn 80 tỷ USD 41}}</ref>
 
Theo bản  “Thông báo nội bộ” của “Tổ chuyên án Chu Vĩnh Khang và gia đình” thuộc Ủy ban Chính trị - Pháp luật trung ương về “Danh mục kiểm kê khám nhà” đối với Chu Vĩnh Khang cho biết: Trong các ngày 02/12/2012, 10 và 22/01/2014, Viện Kiểm sát 7 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là Bắc Kinh, Liêu Ninh, Giang Tô, Sơn Đông, Thượng Hải, Quảng Đông đã ra lệnh khám xét 3 đợt đối với 29 khu nhà ở của gia tộc Chu Vĩnh Khang tại đây.
Dòng 130:
==Sự cố Google rút khỏi Trung Quốc==
 
Theo thông tin tiết lộ từ Wikileaks thì việc [[Google]] rút khỏi Trung Quốc vào năm 2010 là có sự nhúng tay của hai thành viên trong Ban Thường vụ Chính trị là Lý Trường Xuân và Chu Vĩnh Khang<ref>{{chúChú thích web|url=http://dailynews.sina.com/bg/news/int/mingpao/20101205/12432056297.html |titletiêu đề=「李長春周永康監督封殺Google」有地位綫人﹕無法證實下令黑客攻擊 |datengày tháng=ngày 5 tháng 12 năm 2010 |accessdatengày truy cập=ngày 14 tháng 3 năm 2011 |publishernhà xuất bản=明报 }}</ref><ref>{{chúChú thích web | languagengôn ngữ = 英文 | publishernhà xuất bản = 纽约时报 | titletiêu đề = Vast Hacking by a China Fearful of the Web | url = http://www.nytimes.com/2010/12/05/world/asia/05wikileaks-china.html | authortác giả 1 = | datengày tháng = ngày 4 tháng 12 năm 2010 | accessdatengày truy cập = }}</ref>.
 
==Xét xử và Tuyên án==