Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Nùng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã khóa “Người Nùng”: Bút chiến thiếu tính xây dựng ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 03:11, ngày 11 tháng 10 năm 2018 (UTC)) [Di chuyển=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 03:11, ngày 11 tháng 10 năm 2018 (UTC)))
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 13:
Người Nùng sống tập trung ở các tỉnh đông bắc Bắc Bộ như [[Lạng Sơn]], [[Cao Bằng]], [[Bắc Kạn]], [[Thái Nguyên]], [[Bắc Giang]], [[Tuyên Quang]] v.v (chiếm tới 84%). Hiện tại, một lượng lớn đã di cư vào các tỉnh Tây Nguyên (11 %), chủ yếu tại [[Đăk Lăk]]. Quá trình di cư này bắt đầu vào năm 1954,<ref name="FreibergerNancy">[http://www.sil.org/system/files/reapdata/95/25/29/95252928216316156371266634812507663578/Sec_15735.pdf Freiberger, Nancy; Bé, Vy Thị. (1976). Sẹc mạhn slú Nohng Fạn Slihng = Ngũ-vụng Nùng Phạn Slinh = Nung Fan Slihng vocabulary: Nung-Viêt-English]". ''Summer Institute of Linguistics'': lời mở đầu (v).</ref> khi [[Việt Minh]] kiểm soát miền bắc Việt Nam.
 
Người Nùng có quan hệ gần gũi với [[người Tày]] và [[người Tráng|người Choang]] (Zhuang) sống dọc biên giới với [[Trung Quốc]]. Tại Trung Quốc, người Nùng cùng với [[người Tày]] được xếp chung vào [[người Tráng|dân tộc ChoangTráng]].
[[Tập tin:Percentage Tay+Nung+Giay+Bo Y.png|200px|thumb|right|Bản đồ phân bố tỷ lệ phần trăm người [[Tày]]+[[Nùng]]+Giáy+[[Bố Y]] theo thống kê năm 2009 tại các tỉnh Việt Nam:<br />
{{legend|#800000|>60%}}<small>Lạng Sơn 78.3%, Cao Bằng 72.1%, Bắc Kạn 62.3%</small>
Dòng 366:
;Người Nùng
*[http://www.vannghesongcuulong.org/vietnamese/tulieu_tacpham.asp?TPID=4457&LOAIID=17&LOAIREF=5&TGID=869 Việt Bắc: Lịch sử và con người-phần 1], [http://www.vannghesongcuulong.org/vietnamese/tulieu_tacpham.asp?TPID=4458&LOAIID=17&LOAIREF=5&TGID=869 phần 2] của Nguyễn Đức Hiệp
*[http://www.gio-o.com/NgoBacJGBarlow.html Người ChoangTráng thời nhà Tống]
*[http://www.sil.org/resources/publications/entry/7925 Nung weddings] tác giả: Janice E. Saul (1980), ''Notes from Indochina on ethnic minority cultures''. Summer Institute of Linguistics Museum of Anthropology. Trang 195-199.
*[http://www.sil.org/resources/publications/entry/8029 Nung priests and spirits] tác giả: Janice E. Saul và Kenneth J. Gregerson (1980), ''Notes from Indochina on ethnic minority cultures''. Summer Institute of Linguistics Museum of Anthropology. Trang 201-214.