Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cốc giấy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 10:
Do những mối quan tâm trên, và vì cốc giấy (đặc biệt là sau phát minh Dixie Cup năm 1908) đã trở thành rẻ, sạch và có sẵn, các lệnh cấm cốc dùng chung ở vùng địa phương đã được thông qua. Một trong những công ty đường sắt đầu tiên sử dụng cốc giấy dùng một lần là Lackawanna Railroad, bắt đầu sử dụng chúng trong năm 1909. Đến năm 1917, cốc dùng chung đã biến mất khỏi các toa xe đường sắt, được thay thế bằng cốc giấy, ngay cả tại các nơi chưa cấm cốc dùng chung.<ref>{{White-Passenger-1985|volume=2|page=432}}</ref>
 
Cốc giấy cũng được sử dụng trong bệnh viện vì lý do sức khỏe. Năm 1942 trong một nghiên cứu, State College Massachusetts khám phá ra các chi phí của việc sử dụng cốc tái sử dụng sau khi được làm tiệt trùng gấp 1.,6 lần chi phí của việc sử dụng cốc giấy dùng một lần.<ref>{{chú thích tạp chí|url=http://journals.lww.com/ajnonline/Citation/1942/02000/Uses_for_Paper_Cups_and_Containers.11.aspx|title=Uses for Paper Cups and Containers|author=Beulah France|journal=The American Journal of Nursing|volume=42|issue=2|date=February 1942|pages=154–156|doi=10.2307/3416163|jstor=3416163}}</ref> Những nghiên cứu này, cũng như việc giảm nguy cơ lây nhiễm, đã khuyến khích việc sử dụng cốc giấy trong các bệnh viện.
 
==Tại Việt Nam==