Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Động vật bò sát”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 176:
[[Tập tin:Phelsuma dubia edit1.jpg|nhỏ|Một con ''[[Phelsuma deubia]]'' đang ngụy trang]]
[[Tập tin:White-headed dwarf gecko.jpg|nhỏ|Một con tắc kè lùn đầu trắng với cái đuôi bị rụng]]
Nhiều loài bò sát nhỏ như [[rắn]] và [[thằn lằn]] sống trên mặt đất hoặc dưới nước có nguy cơ bị các loại động vật ăn thịt săn bắt và ăn thịt. Vì vậy trốn tránh kẻ thù là hình thức phổ biến nhất trong kỹ năng tự vệ của các loài bò sát.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/498684/reptile/38450/Behaviour |titletiêu đề=reptile (animal):: Behaviour|publishernhà xuất bản=Britannica.com |datengày tháng= |accessdatengày truy cập = ngày 16 tháng 3 năm 2010}}</ref> Hầu hết các loài [[rắn]] và [[thằn lằn]] nhận biết từ dấu hiệu đầu tiên của mối nguy hiểm bằng lông tơ, trong khi đó rùa và cá sấu sẽ lao vào nước và lặn đi mất.
Bò sát cũng có thể tránh đối đầu bằng cách ngụy trang. Bằng cách sử dụng một loạt các màu xám, xanh và nâu, những loài động vật này có thể hòa lẫn đáng kể vào nền của môi trường tự nhiên.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.teachervision.fen.com/animal-behavior/resource/8700.html |titletiêu đề=Reptile and Amphibian Defense Systems|publishernhà xuất bản=Teachervision.fen.com |datengày tháng= |accessdatengày truy cập = ngày 16 tháng 3 năm 2010}}</ref>
 
Nếu nguy hiểm phát sinh một cách bất ngờ, cá sấu, rùa, một số loài thằn lằn, và một số loài rắn sẽ rít thật to khi phải đối mặt với kẻ thù. Thằn lằn dễ rụng phần ngọn của đuôi để thoát thân.
 
Nếu các phương thức này không ngăn chặn kẻ thù, các loài khác nhau sẽ áp dụng chiến thuật phòng thủ khác nhau. Một số loài có thể cắn, một số sẽ sử dụng đầu để đe dọa, một số đuổi kẻ thù lên cạn, trong khi đó một số loài có thể dùng nọc độc.<ref>{{Chú thích web|url=http://animal.discovery.com/convergence/safari/crocs/expert/expert6.html |titletiêu đề=Animal Planet:: Ferocious Crocs |publishernhà xuất bản=Animal.discovery.com |datengày tháng = ngày 10 tháng 9 năm 2008 |accessdatengày truy cập = ngày 16 tháng 3 năm 2010}}</ref>
 
== Xem thêm ==