Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lưu Phong (Tam Quốc)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
Lưu Phong vốn có tên là '''Khấu Phong''', mẹ ông họ Lưu người nước La<ref>Phía đông bắc huyện Tương Âm tỉnh [[Hồ Bắc]] hiện nay</ref>.
 
Năm [[200]], Lưu Bị giao tranh với [[Tào Tháo]] ở Từ châu bị lạc hết vợ con, chạy về phía nam theo [[Lưu Biểu]]. Khi Lưu Bị đến nước La, Khấu Phong khoảng hơn 10 tuổi<ref name="ldp326">Lê Đông Phương, sách đã dẫn, tr 326</ref>. Lưu Bị gặp Khấu Phong tỏ ra quý mến và nhận ông làm con nuôi. Từ đó ông mang tên là Lưu Phong.
 
== Đánh Tây Xuyên ==
Dòng 12:
 
== Không giúp Quan Vũ ==
Năm [[219]], Quan Vũ mang quân từ Kinh châu lên phía bắc đánh Tào Nhân ở [[trận Tương Dương-Phàn Thành|Tương Dương-Phàn Thành]], đề nghị Lưu Phong và [[Mạnh Đạt]] xuất quân trợ chiến. Nhưng cả Lưu Phong và Mạnh Đạt đều lấy lý do quận mình trấn trị trong vùng núi còn nhiều người chưa quy phục nên không ai chịu ra quân<ref name="ldp327">Lê Đông Phương, sách đã dẫn, tr 327</ref>.
 
Sau đó Quan Vũ bị [[Lã Mông]] đánh úp sau lưng, [[Từ Hoảng]] đánh bại ở Phàn Thành, phải giải vây Phàn Thành bỏ chạy. Vì những xích mích mới Lưu Phong và Mạnh Đạt, Quan Vũ không dám chạy về phía Thượng Dung, Phòng Lăng nên cùng đường phải chạy về phía nam ra Mạch Thành. Trong khi Quan Vũ chờ đợi viện binh thì Mạnh Đạt và Lưu Phong án binh không đến cứu, kết quả bị quân Ngô bắt giết.
 
Vì việc Lưu Phong không hiệp trợ Quan Vũ, Lưu Bị rất căm giận ông<ref name="ldp327">Lê Đông Phương, sách đã dẫn, tr 327</ref>.
 
== Bị giết ==
Dòng 25:
[[Gia Cát Lượng]] khuyên Lưu Bị nên giết Lưu Phong. Lưu Bị nghe theo và mang ông ra xử tử.
 
Ý kiến của các sử gia bàn về việc Gia Cát Lượng khuyên Lưu Bị giết Lưu Phong có khác nhau. [[Trần Thọ]] trong ''[[Tam Quốc chí]]'' cho rằng vì Gia Cát Lượng lo cho tương lai [[Thục Hán]] có sự tranh chấp ngôi thừa kế Lưu Bị giữa Lưu Phong (con nuôi) đã trưởng thành và thái tử [[Lưu Thiện]] (con đẻ) còn nhỏ<ref name="ldp327">Lê Đông Phương, sách đã dẫn, tr 327</ref>. Các sử gia hiện đại không đồng tình với Trần Thọ, cho rằng ngôi thái tử của Lưu Thiện đã lập nên đó không phải sự lo lắng của Gia Cát Lượng, mà Gia Cát Lượng muốn trị tội Lưu Phong vì không nghe lệnh [[Quan Vũ]], khiến Thục Hán đã mất Kinh châu sau đó lại làm mất quận Phòng Lăng<ref name="ldp328">Lê Đông Phương, sách đã dẫn, tr 328</ref>.
 
== Trong Tam Quốc diễn nghĩa ==