Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tứ kỵ sĩ Khải Huyền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Hình:Apocalypse vasnetsov.jpg|thumb|right|300px|''Four Horsemen of the Apocalypse'' – Tứ Kỵ Sĩ Khải Huyền (Chiên Con có thể nhìn thấy phía trên)]]
'''Tứ kỵ sĩ Khải Huyền''' ([[tiếng Anh]]: Four Horsemen of the Apocalypse) được miêu tả trong cuốn sách cuối cùng của [[Tân Ước|Kinh Tân Ước]], gọi là sách [[Khải Huyền]] của [[Giê-su|Jesus]] để lại cho thánh [[Thánh sử Gioan|John Evangelist]] ở Chương [[s:Bible (King James)/Revelation#Chapter 6|6:1-8]].<ref>{{Chú thích web|url=https://en.wikisource.org/wiki/Bible_(King_James)/Revelation#Chapter_6|ngày truy cập=30 tháng 12 năm 2017|tiêu đề=Bible (King James)/Revelation.}}</ref> Chương này nhắc đến một quyển sách trong tay phải của Chúa được niêm phong bởi 7 dấu ấn. Con Chiên khai mở 4 trong số 7 phong ấn, triệu hồi bốn sinh linh cưỡi trên 4 con ngựa màu [[trắng]], [[đỏ]], [[đen]] và xanh xám. Mặc dù có nhiều dị bản khác nhau, nhưng 4 kị sĩ thường được miêu tả như là biểu tượng của Xâmxâm lược (Conquest), Chiếnchiến tranh (War), Nạnnạn đói (Famine) và Chếtchết chóc (Death). Cái nhìn của Khải Huyền Cơ Đốc giáo tin rằng 4 người kị sĩ này sẽ mang đến sự khải huyền thiêng liêng cho cả thế giới như là sứ giả của sự phán quyết cuối cùng.<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/nhung-con-ngua-lung-lay-trong-than-thoai-2945037.html|ngày truy cập=8 tháng 1 năm 2018|tiêu đề=Những con ngựa lừng lẫy trong thần thoại.}}</ref><ref name="publicdomainreview.org" >{{Chú thích web|url=https://publicdomainreview.org/collections/the-four-horsemen-of-the-apocalypse/|ngày truy cập=21 tháng 12 năm 2017|tiêu đề=Bốn Con ngựa của Apocalypse.}}</ref>
 
 
Dòng 28:
Sự xuất hiện khởi đầu như sau: “Kìa! Tôi thấy một con ngựa trắng, người cưỡi nó có một cây cung. Người kỵ sĩ trắng được ban một cái vương miện rồi đi chinh phục và hoàn thành cuộc chinh phục của mình”.—Khải Huyền 6:2.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.biblegateway.com/passage/?search=Kh%E1%BA%A3i+Huy%E1%BB%81n+6&version=VIET|ngày truy cập=30 tháng 12 năm 2017|tiêu đề=Khải Huyền 6 ..(1934 Vietnamese Bible ).}}</ref>
 
Nhiều thuyết khác nhau miêu tả người cưỡi ngựa này tượng trưng cho như làsự xâm lược.<ref>{{Chú thích web|url=http://huongdionline.com/2016/04/30/nhung-nguoi-cuoi-ngua-trong-sach-khai-huyen/|ngày truy cập=20 tháng 6 năm 2018|tiêu đề=Những người cưỡi ngựa trong sách Khải Huyền}}</ref> Theo một cáchsố giải thích khác, con ngựa đầu tiên được gọi là Bệnhbệnh dịch (Pestilence). Tuy nhiên, nguồn gốc của lời giải thích này không rõ ràng. Một giả thuyết nữa cho rằng con ngựa trắng là [[Kẻ chống Chúa Cứu Thế|Antichrist]] hoặc tượng trưng cho các tiên tri giả.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.gotquestions.org/Viet/Bon-ky-binh-cua-ngay-tan-the.html|ngày truy cập=8 tháng 1 năm 2018|tiêu đề=Bốn kỵ binh của Sự Mặc Khải là ai?}}</ref> Một số học giả cũng hay giải thích con ngựa bạch này chính là [[Giê-su|Chúa Kitô]].<ref>{{Chú thích web|url=https://groups.google.com/forum/#!topic/giatocductin/gcYE1q0y5Lg|ngày truy cập=20 tháng 6 năm 2018|tiêu đề=Sách Khải Thị--Bài 4 a}}</ref>
 
=== Con ngựa đỏ ===
Dòng 43:
Sự xuất hiện thứ tư cũng đã đến:“Kìa! Tôi thấy một con ngựa sắc tái xanh, người cưỡi nó có tên là Thần Chết. Theo sát sau người là Âm phủ. Cả hai được ban quyền trên một phần tư trái đất, đến để gây chết chóc bằng một thanh gươm dài, bằng đói kém, bằng dịch bệnh chết người và thú dữ trên đất”.—Khải Huyền 6:8.<ref>{{Chú thích web|url=https://kinhthanh.httlvn.org/so-sanh-ban-dich/kh/6?vs=VI1934,RVV11,BD2011,NVB,BPT,BDY|ngày truy cập=20 tháng 6 năm 2018|tiêu đề=So sánh bản dịch (Tối đa 6 bản dịch)}}</ref>
 
Người cưỡi ngựa thứ tư tượng trưng cho [[Chết|cái chết]] có thể đến trong nhiều nguyên nhân khác nhau. [[Chiến tranh]], đói kém hoặc dịch bệnh đều dẫn đến kết cuộc là [[Chết|cái chết]]. [[Âm phủ]] đi theo không ngừng lấy đi "[[sự sống]]" các nạn nhân đi, không chút thươngđau tiếcxót.
 
== Bản dịch Việt ngữ ==