Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tsongkhapa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
'''Tông-khách-baTsongkhapa''' (zh.chữ 宗喀巴Tây Tạng: བཙོང་ཁ་པ་, bo. ''btsong kha pa'' བཙོང་ཁ་པ་), chữ Hán: 宗喀巴, Hán-Việt: Tông-khách-ba, [[1357]]-[[1419]], Sư) sinh tại Amdo, Đông Bắc Tây Tạng trong một gia đình quan lại quyền thế đồng thời cũng là một gia đình Phật giáo. Sư là một vị [[Lạt-ma]] Tây Tạng, nhà cải cách lừng danh của [[Phật giáo]] tại đây. Sư sáng lập tông phái [[Cách-lỗ phái|Cách-lỗ]] (bo. ''gelugpa'' དགེ་ལུགས་པ་), với một trong những giáo phápphái quan trọng nhất của [[Phật giáo Tây Tạng]]. Sư là người xây dựng nhiều tháp quan trọng tại Tây Tạng như [[Drepung]] (''Triết Bang''), [[Sera]] (''Sắc Nhạ'') và [[Ganden]] (''Cách Đăng'').
 
Lúc còn nhỏ, Sư đã đi vào con đường tu học. Năm ba tuổi, Sư thụ giới Cư sĩ với Cát-mã-ba thứ 4, La-bồi Đa-kiệt (bo. ''rol pa'i rdo rje'' རོལ་པའི་རྡོ་རྗེ་, [[1340]]-[[1383]]). Sư học với nhiều vị đạo sư khác nhau và nghe nhiều khai thị của hai tông phái [[Tát-ca phái|Tát-ca]] và [[Cam-đan phái|Cam-đan]]. Khả năng luận giảng xuất sắc của Tông-khách-baTsongkhapa biểu lộ trong 18 tác phẩm và các tác phẩm này đã trở thành kinh sách giáo khoa cho các thế hệ sau. Nổi tiếng nhất trong các tác phẩm này là "Luận về con đường giác ngộ" và "Luận về trình tự của mật chú". Sư cho rằng, một [[tỉ-khâu]] cần phải nghiên cứu năm ngành học (Ngũ minh) và muốn thế, vị này cần biết lắng nghe các lời khai thị, biết tự mình suy xét phân biệt và biết thực hiện chúng thông qua thiền định. Trong năm ngành đó thì về triết học, Sư khuyên học [[Trung quán tông|Trung quán]] và ngành [[Nhân minh]] (sa. ''hetuvidyā'', tức logic học), về thiền định nên nghiên cứu giáo pháp của kinh ''[[Bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh|Bát-nhã-ba-la-mật-đa]]'' và [[A-tì-đạt-ma]] (sa. ''abhidharma''), về một đời sống chân chính nên dựa vào [[Luật tạng]].
Sư sinh ra trong lúc các Tạng kinh tại [[Tây Tạng]] đã được biên soạn xong nhưng Sư chủ trương soát xét lại toàn bộ kinh điển và tổng kết thành quả của mình trong hai tác phẩm chính: ''Bồ-đề đạo thứ đệ'' và ''Chân ngôn đạo thứ đệ''. Sư là người xây dựng nhiều tháp quan trọng tại Tây Tạng như [[Drepung]] (''Triết Bang''), [[Sera]] (''Sắc Nhạ'') và [[Ganden]] (''Cách Đăng'').
 
Ngoài các thànhđóng tíchgóp trên, Sư còn hoàn tất bốn công trình lớn được kể là: tu chỉnh một bức tượng quan trọng của [[Di-lặc]], kiên trì giữ giới luật ghi trong Luật tạng, thành lập lễ nguyên đán Mon-lam và xây nhiều bảo tháp.
Lúc còn nhỏ, Sư đã đi vào con đường tu học. Năm ba tuổi, Sư thụ giới Cư sĩ với Cát-mã-ba thứ 4, La-bồi Đa-kiệt (bo. ''rol pa'i rdo rje'' རོལ་པའི་རྡོ་རྗེ་, [[1340]]-[[1383]]). Sư học với nhiều vị đạo sư khác nhau và nghe nhiều khai thị của hai tông phái [[Tát-ca phái|Tát-ca]] và [[Cam-đan phái|Cam-đan]]. Khả năng luận giảng xuất sắc của Tông-khách-ba biểu lộ trong 18 tác phẩm và các tác phẩm này đã trở thành kinh sách giáo khoa cho các thế hệ sau. Sư cho rằng, một tỉ-khâu cần phải nghiên cứu năm ngành học (Ngũ minh) và muốn thế, vị này cần biết lắng nghe các lời khai thị, biết tự mình suy xét phân biệt và biết thực hiện chúng thông qua thiền định. Trong năm ngành đó thì về triết học, Sư khuyên học [[Trung quán tông|Trung quán]] và ngành [[Nhân minh]] (sa. ''hetuvidyā''), về thiền định nên nghiên cứu giáo pháp của kinh ''[[Bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh|Bát-nhã-ba-la-mật-đa]]'' và [[A-tì-đạt-ma]] (sa. ''abhidharma''), về một đời sống chân chính nên dựa vào [[Luật tạng]].
 
Ngoài các thành tích trên, Sư còn hoàn tất bốn công trình lớn được kể là: tu chỉnh một bức tượng quan trọng của [[Di-lặc]], kiên trì giữ giới luật ghi trong Luật tạng, thành lập lễ nguyên đán Mon-lam và xây nhiều bảo tháp.
 
Sau khi tu học và bắt đầu thu nhận đệ tử vào năm 29 tuổi, ngài bắt đầu đổi sang đội mũ màu vàng. Các đệ tử của sư sau đó cũng đều học theo ông đội mũ vàng, nhờ vậy bắt đầu hình thành Hoàng Mạo phái (''phái mũ vàng''). Mũ vàng vốn ban đầu là mũ dành riêng cho những đại sư có nhiệm vụ duy trì giới luật. 
 
== Liên kết ngoài ==
* Luận về trình tự giác ngộ ([https://thuvienhoasen.org/images/file/hHNkYJ1G0QgQAHZF/dailuanvegiaitrinhcuadaogiacngo-vol1.pdf PDF 1], [https://thuvienhoasen.org/images/file/esFyYJ1G0QgQAAZK/dailuanvegiaitrinhcuadaogiacngo-vol2.pdf PDF 2], [https://thuvienhoasen.org/images/file/c7YX0U190QgQAG9J/dai-luan-ve-giai-trinh-cua-dao-giac-ngo-3.pdf PDF 3])
 
== Tham khảo ==