Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính sách một con”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up
quá lỗi thời
Dòng 3:
'''Chính sách một con''' ([[chữ Hán giản thể|tiếng Hán giản thể]]: 计划生育政策; ''[[bính âm Hán ngữ|bính âm]]'': ''jìhuà shēngyù zhèngcè'') là chính sách [[kiểm soát dân số]], chính sách quốc gia cơ bản của nước [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]], được áp dụng từ năm 1979 và được thay thế bằng [[chính sách hai con]] vào năm 2015. Tên chính thức do Chính phủ Trung Quốc đặt là "'''Chính sách kế hoạch hóa gia đình'''". Kể từ khi ra đời, chính sách này đã có nhiều thay đổi, mở rộng dần số con được phép sinh ra với một số đối tượng. Chính sách này hạn chế mỗi một cặp vợ chồng ở thành thị chỉ được sinh một con, những trường hợp ngoại lệ áp dụng đối với các cặp vợ chồng ở nông thôn có con gái đầu lòng, các dân tộc thiểu số và những cặp vợ chồng là con một. Chính sách một con không áp dụng với [[đặc khu hành chính]] [[Hồng Kông]] và [[Ma Cao|Macao]], nơi được thiết lập chính sách kế hoạch gia đình riêng.
 
Cuối năm 2013, sau 35 năm thực thi nghiêm khắc chính sách một con, Ủy ban Lập pháp tối cao Trung Quốc đưa ra báo cáo tuyên bố nới lỏng chính sách này, cho phép các cặp vợ chồng được sinh con thứ hai nếu cha hoặc mẹ là con một.<ref name='csmoi'>[http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/vi-sao-nguoi-trung-quoc-khong-muon-sinh-con-thu-hai-2938804.html Vì sao người Trung Quốc không muốn sinh con thứ hai] VnExpress</ref><ref>[http://sgtt.vn/Quoc-te/186376/Mot-ba-me-Trung-Quoc-sinh-doi-o-tuoi-63.html Một bà mẹ Trung Quốc sinh đôi ở tuổi 63] Sài Gòn Tiếp Thị</ref> ChínhĐến cuối năm 2015, chính sách dânnày sốbị mớibãi sẽbỏ.<ref bắtname= đầu"cbc.ca">{{Citation được| thựcurl hiện= từhttp://www.cbc.ca/news/world/5-things-to-know-about-china-s-1-child-policy-1.3294335 đầu| nămtitle 2014= Five things to know about China's one-child policy | publisher = CBC | place = [[Canada|CA]]}}.</ref><ref name='nhandan'"al-jazeera">[{{Cite web|url= http://www.nhandanaljazeera.com/news/2015/10/china-child-policy-151029110647826.vnhtml |title=China to abolish decades-old one-child policy|accessdate=30 October 2015 |date= 29 October 2015|publisher= Al Jazeera English}}</mobileref><ref name= "CNN">{{cite web |last1= Jiang |first1= Steven |last2= Hanna |first2=Jason|title= China says it will end one-child policy|url= http:/_mobile_thegioi/_mobile_tintuctgedition.cnn.com/item2015/2205890210/29/asia/china-one-child-policy/ |publisher= CNN|accessdate= 29 October 2015 |date= 29 October 2015}}</ref><ref>{{cite web | place = [[Germany|DE]] |title= Beschluss der Kommunistischen Partei: China beendet Ein-Kind-Politik |url= https://www.tagesschau.de/eilmeldung/eilmeldung-223.html Trung|publisher= QuốcTagesschau điều|accessdate= chỉnh29 chínhOctober sách2015|language=German|date=29 "mộtOctober con"2015}}</ref><ref>{{cite web |url= https://www.bbc.co.uk/news/world-asia-34665539|title=China to end one-child policy and allow two|work= BBC News}}</ref><ref>{{cite web|url= http://news.xinhuanet.com/english/2015-10/29/c_134763507.htm |title= China to allow two children for all couples|publisher= [[Xinhua News Agency|Xinhua]] Báo|date= Nhân29 dânOctober 2015}}</ref><ref>{{cite web |url= https://www.theguardian.com/world/2015/oct/29/china-abandons-one-child-policy|title=China ends one-child policy after 35 years| first =Tom | last = Phillips |work= The Guardian}}</ref><ref>{{cite web|url=https://www.bbc.com/news/blogs-china-blog-34664442|title=The 'model' example of China's one child policy |work= điệnBBC tửNews}}</ref>
 
Những quy định ngặt nghèo của chế độ một con được cho là nguyên nhân dẫn đến nhiều bi kịch xã hội tại Trung Quốc.<ref name='treden'>[http://tuoitre.vn/the-gioi/583886/ho-khau-va-nhung-dua-tre-den.html Hộ khẩu và những "đứa trẻ đen"] Tuổi Trẻ</ref>
Dòng 49:
*Từ năm 2002, các cặp vợ chồng muốn có nhiều con phải chịu đóng một khoản tiền phạt cố định.<ref name='dcs'>[http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=10094&cn_id=44023 Chính sách "một con" của Trung Quốc từ một số góc nhìn] Báo điện tử ĐCS Việt Nam</ref> Nhưng đến 1/9/2002, áp dụng Luật dân số và Kế hoạch hoá gia đình, công dân vi phạm còn phải trả thêm một khoản gọi là "phí bảo trì xã hội".<ref>{{Chú thích web|url=http://www.gov.cn/banshi/2005-08/21/content_25059.htm|tiêu đề=中华人民共和国人口与计划生育法|nhà xuất bản=中国政府门户网站|work=第九届全国人民代表大会常务委员会|ngày tháng=ngày 29 tháng 12 năm 2001|ngày truy cập=ngày 31 tháng 7 năm 2009}}</ref> Khoản phí này do các tỉnh, khu tự trị và thành phố quy định, căn cứ trên thu nhập bình quân đầu người của cư dân đô thị và nông thôn của địa phương.<ref name="社会抚养费征收管理办法">{{Chú thích web|url=http://www.gov.cn/zwgk/2005-06/02/content_3793.htm|tiêu đề=社会抚养费征收管理办法|nhà xuất bản=中国政府网|ngày tháng=ngày 2 tháng 8 năm 2002|ngày truy cập=ngày 31 tháng 7 năm 2009}}</ref>
*Từ năm 2014, các cặp vợ chồng ở thành thị được phép có hai con nếu một trong hai vợ chồng là con một.<ref name='csmoi'/>
*Cuối năm 2015, chính sách bị bãi bỏ. Luật mới được chính thức áp dụng từ ngày 1 tháng 1 năm 2016.<ref name="al-jazeera" />
 
== Thực thi ==