Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ Quốc ngữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi về phiên bản 42315062 bởi Thusinhviet (thảo luận). (TW)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 201:
|align=center|g
|colspan="2" align=center|/ɣ/
|''G'' được phát âm là /ɣ/ khi sau ''g'' là một trong tám chữ cái nguyên âm sau: ''a'', ''ă'', ''â'', ''o'', ''ô'', ''ơ'', ''u'', ''ư''. Ví dụ: ''g''à, ''g''ặt, ''g''ấp, ''g''ọt, ''g''ối, ''g''ỡ, ''g''uốc, ''g''ương.<ref>Laurence C. Thompson. A Vietnamese Reference Grammar (Previously published as Mon–Khmer Studies XIII–XIV). University of Hawaiʻi Press. Honolulu, Hawaiʻi năm 1987. ISBN 0-8248-1117-8. ISSN: 0147-5207. Trang 5, 28, 62, 63, 86–89, 93, 97, 98.</ref>''G'' biến đổi thành dạng "gh" khi đứng trước các nguyên âm ''i, e, ê.''
|-
|align=center|gh
Dòng 264:
|align=center|ph
|colspan="2" align=center|/f/
|Ở một số địa phương thuộc vùng nông thôn Nam Bộ Việt Nam ''ph'' được phát âm là /p<sup>h</sup>/.<ref>Laurence C. Thompson. A Vietnamese Reference Grammar (Previously published as Mon–Khmer Studies XIII–XIV). University of Hawaiʻi Press. Honolulu, Hawaiʻi năm 1987. ISBN 0-8248-1117-8. ISSN: 0147-5207. Trang 86</ref> Cách phát âm này cũng bắt gặp ở một vài thổ ngữ Bắc Trung Bộ hay cách phát âm của người cao tuổi vùng nông thôn Bắc Bộ. Một vài nơi còn phát âm bằng âm môi-môi /ɸ/ như Lý Sơn (Quảng Ngãi).
|-
|align=center|q
Dòng 842:
*Tiếng Việt là ngôn ngữ có thanh điệu. Một từ trong tiếng Việt luôn luôn phải mang một thanh điệu nào đó, không có từ không có thanh điệu. Nếu từ được phiên âm không mang thanh điệu thì khi phiên âm sang tiếng Việt có thể cấp phát thanh điệu tùy ý cho chúng được không? Nếu không thì nên mang thanh điệu gì?
 
==Nguồn gốc một số chữ cái chữ quốc ngữ (cần dẫn nguồn)==
*'''ă''': Vay mượn từ [[tiếng Latinh]]. Trong tiếng Latinh [[dấu âm ngắn]] (˘) được thêm vào phía trên các chữ cái nguyên âm để biểu thị [[nguyên âm ngắn]], "ă" biểu thị nguyên âm ngắn {{IPA|/a/}}. Nguyên âm ngắn và nguyên âm dài có cách phát âm giống nhau nhưng thời gian phát âm của nguyên âm dài dài hơn nguyên âm ngắn. "Ă" không được coi là một chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Latinh. Chữ quốc ngữ dùng chữ "ă" để biểu thị nguyên âm ngắn {{IPA|/a/}} khi có sự phân biệt về độ dài của nguyên âm {{IPA|/a/}}. Ví dụ: {{IPA|[kan]}} và {{IPA|[kaːn]}}) được lần lượt ghi lại bằng chữ quốc ngữ là "căn" và "can".
*'''â''': Vay mượn từ [[tiếng Bồ Đào Nha]]. Trong tiếng Bồ Đào Nha "â" biểu thị nguyên âm {{IPA|/ɐ/}} và {{IPA|/ɐ̃/}}. Hai nguyên âm {{IPA|/ɐ/}} và {{IPA|/ɐ̃/}} trong tiếng Bồ Đào Nha là [[nguyên âm đọc mạnh]], dấu mũ (ˆ) phía trên chữ a biểu thị độ cao của chúng. "Â" không được coi là một chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Bồ Đào Nha. Chữ quốc ngữ dùng chữ "â" để biểu thị nguyên âm ngắn {{IPA|/ə/}} khi có sự phân biệt về độ dài của nguyên âm {{IPA|/ə/}}, dấu mũ (ˆ) phía trên chữ a biểu thị đây là nguyên âm dài. Nguyên âm ngắn và nguyên âm dài có cách phát âm giống nhau nhưng thời gian phát âm của nguyên âm dài dài hơn nguyên âm ngắn. Ví dụ: {{IPA|[kən]}} và {{IPA|[kəːn]}}) lần lượt được ghi bằng chữ quốc ngữ là "cân" và "cơn".