Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tào Phương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tào Sảng nhiếp chính: bỏ đoạn ít không liên quan tới nhân vật chính
Dòng 9:
== Tào Sảng nhiếp chính==
Phế Đế cai trị đất nước 15 năm, số năm cai trị dài nhất trong các vua nhà Tào Ngụy, nhưng trong thời gian dài đó ông lại chẳngkhông làm được việc gì. CảKhi thờiông làmcòn vuanhỏ, chỉcác toàn bị quyềnđại thần hiếp đáp, hết [[Tào Sảng]] rồi sau đó lại đến [[Tư Mã Ý]] tranh đoạt quyền lực. Sau này, khi Tư Mã Ý mất, con ông ta[[Tư Mã Sư]] lên thay, Phế Đế định tìm cách giành lại quyền từ tay họ Tư Mã nhưng thất bại, cuối cùng bị phế truất.
Lúc đầu, khi nắm quyền nhiếp chính, Tào Sảng và Tư Mã Ý cùng chia nhau đều cai quản. Nhưng càng về sau, Tào Sảng càng lấn lướt Tư Mã Ý, dần dần đã chiếm lấy quyền lực của họ Tư Mã. Tư Mã Ý lúc đó cũng là kẻ biết thời thế, thấy mình còn yếu, không thể chống lại được Tào Sảng, đành cắn răngnhẫn nhịn chờ giữ ngôi vị bù nhìn, có chức mà không có quyền, ông chỉ được nắm một số quyền quân binh khi được triều đình sai đi đánh [[Đông Ngô]] vào nămthời 241. Sau đó (năm 247), Tư Mã Ý lại từ quan về phủ vì tuổi già. Thế lực của Tào Sảng do không còn ai cản nữa, bắt đầu tung hoành chốn triều đường, những tay chân thân tín của Tào Sảng như [[Đặng Dương]] (鄧颺), [[Lý Thắng]] (李勝), [[Hà Yến]] (何晏) và [[Đinh Mật]] (丁謐),... bọn chúng ra sức lộng hành, lũng đoạn triều chính. Những người mà không cùng phe cánh với Tào Sảng hoặc chống lại yTào Sảng đều bị loại bỏ.
Năm 243, Phế Đế lập nàng [[Chân Thị (Tào Phương)|Chân Thị]] làm hoàng hậu. Chân hoàng hậu là cháu của Ngụy Xương Mục hầu Chân Nghiễm (sau này mất, Chân hậu được truy là [[Hoài hoàng hậu]]).
Nhưng thực TàoÝ Sảnglàm đâucho thểTào ngờ,Sảng Tư Mã Ý chuẩn bịmất mọicảnh thứgiác, ngầm chờ thời cơ nổi dậy quật khởi. Năm 249, khi Tào Sảng dẫn Ngụy Phế Đế đi đến [[Lạc Dương]] viếng miếu Liệt Tổ của tiên hoàng Ngụy Minh Đế, Tư Mã Ý nhân cơ hội đó bèn nổi dậy, đem quân tiến chiếm Hứakinh Đôthành, buộc Quách thái hậu ban chiếu kể tội Tào Sảng lộng quyền làm bại hoại chính sự. Tào Sảng mất hết uy quyền, sau đó vì nghe lời của [[Hoàn Phạm]] (桓範) đầu hàng Tư Mã Ý. Tư Mã Ý giả bộ khuyên hàng hứa rằng sẽ đảm bảo cho Tào Sảng được an phận giữ quyền, nhưng khi Tào Sảng hàng rồi, ông ta lại lật lọng, ra lệnhbị giết chết Tào Sảng, tru di tam tộc nhà họ Tào với tội danh phản quốc. SauTừ đó, Tư Mã Ý thanh lọc hết bọn tay chân của Tào Sảng, từ đó chính thức nắm quyền trong triều.
Khi nắm được quyền hành trong triều, Tào Sảng ngông nghênh lộng quyền, nhưng sợ nhiều người không phục, y quyết định lập cho mình một chiến công để gây uy thế, bèn có ý định đem quân đánh nước [[Thục Hán]]. Nước Thục Hán lúc này do Hậu Chủ ([[Lưu Thiện]]) cai trị, hay tin quân Tào Ngụy tiến đánh đến [[Hán Trung]], Lưu Thiện sai quân tướng đánh nhau với Ngụy. Cuộc chiến này diễn ra không lâu, khi quân Tào Ngụy hết lương thực do sự hấp tấp không chuẩn bị kỹ lưỡng của Tào Sảng, quân Thục Hán phản công đánh bại. Tào Sảng bại trận, vội rút binh về nước. Tuy nhiên, y vẫn tiếp tục nắm quyền trong triều.
Khi hay tin Tư Mã Ý từ quan dưỡng bệnh, Tào Sảng sợ Tư Mã Ý giả bệnh, bèn sai tên cận thần Lý Thắng đến dò xét. Tư Mã Ý mời Lý Thắng ngồi, giả bộ sơ sẩy đổ cả thuốc, đã vậy còn giả đi đứng không nổi, để Lý Thắng yên tâm là ông đã già yếu lẩm cẩm. Sau đó, Lý Thắng trở về thuật lại cho Tào Sảng hay, Tào mới hết nghi.
Nhưng thực Tào Sảng đâu thể ngờ, Tư Mã Ý chuẩn bị mọi thứ, ngầm chờ thời cơ nổi dậy quật khởi. Năm 249, khi Tào Sảng dẫn Ngụy Phế Đế đi đến [[Lạc Dương]] viếng miếu Liệt Tổ của tiên hoàng Ngụy Minh Đế, Tư Mã Ý nhân cơ hội đó bèn nổi dậy, đem quân tiến chiếm Hứa Đô, buộc Quách thái hậu ban chiếu kể tội Tào Sảng lộng quyền làm bại hoại chính sự. Tào Sảng mất hết uy quyền, sau đó vì nghe lời của [[Hoàn Phạm]] (桓範) đầu hàng Tư Mã Ý. Tư Mã Ý giả bộ khuyên hàng hứa rằng sẽ đảm bảo cho Tào Sảng được an phận giữ quyền, nhưng khi Tào Sảng hàng rồi, ông ta lại lật lọng, ra lệnh giết chết Tào Sảng, tru di tam tộc nhà họ Tào với tội danh phản quốc. Sau đó, Tư Mã Ý thanh lọc hết bọn tay chân của Tào Sảng, từ đó chính thức nắm quyền trong triều.
 
== Tư Mã Ý nhiếp chính==