Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phần Lan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: ( → (, . → . (8), : → :, 1 con → một con, language=Finnish → language=Phần Lan using AWB
Dòng 321:
| [[Southern Finland Regional State Administrative Agency|Nam Phần Lan]]
|-
! [[Đảo Åland]]<ref name="åland_note"> Vai trò của các hội đồng khu vực phục vụ trên [[lục địa Phần Lan]] nằm trên quần đảo Åland do [[Chính phủ tự trị Åland]] quản lý .</ref>
| {{lang|fi|Ahvenanmaa}}
| {{lang|sv|Åland}}
Dòng 333:
Hệ thống tư pháp của Phần Lan là một hệ thống luật dân sự được phân chia giữa những tòa án với thẩm quyền dân sự và hình sự thường xuyên với những tòa án hành chính có thẩm quyền đối với các vụ kiện giữa các cá nhân và chính quyền công. Luật Phần Lan được luật hóa và dựa trên luật pháp Thụy Điển và rộng hơn là bộ luật La Mã. Hệ thống tòa án dân sự và quyền tài phán hình sự bao gồm các tòa án địa phương (''käräjäoikeus, tingsrätt''), tòa phúc thẩm khu vực (''hovioikeus, hovrätt''), và Tòa án tối cao (''korkein oikeus, högsta domstolen''). Chi nhánh hành chính của tòa án bao gồm các tòa án hành chính (''hallinto-oikeus, förvaltningsdomstol'') và Tòa án Hành chính Tối cao (''korkein hallinto-oikeus, högsta förvaltningsdomstolen''). Ngoài các tòa án thông thường, có một vài tòa án đặc biệt ở chi nhánh nhất định của chính quyền. Ngoài ra còn có một Tòa án Tối cao chuyên luận tội đối với các cáo buộc hình sự chống lại các cán bộ cấp cao trong chính quyền.
 
Khoảng 92% người dân Phần Lan tuyên bố họ tin tưởng vào lực lượng an ninh của đất nước này <ref name="corruptionpolicing">Policing corruption, International Perspectives.</ref>. Tỷ lệ tội phạm của Phần Lan nhìn chung là không cao trong số các nước EU. Một số loại tội phạm có tỉ lệ ở trên mức trung bình, đáng chú ý tỷ lệ giết người ở Phần Lan là cao nhất trong số các nước Tây Âu <ref name="eucrime">{{cite web|url=http://www.gallup-europe.be/downloads/EUICS%20-%20The%20Burden%20of%20Crime%20in%20the%20EU.pdf |title=The Burden of Crime in the EU. Research Report: A Comparative Analysis of the European Crime and Safety Survey (EU ICS) 2005 |format=PDF |accessdate=26 August 2010 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20080428050421/http://www.gallup-europe.be/downloads/EUICS%20-%20The%20Burden%20of%20Crime%20in%20the%20EU.pdf |archivedate=28 April 2008 }}</ref>.
 
Phần Lan đã chiến đấu mạnh mẽ để chống lại tình trạng tham nhũng trong bộ máy chính phủ từ những năm 70 và 80. Ngày nay, Tổ chức Minh bạch Quốc tế xếp hạng Phần Lan là một trong những quốc gia ít tham nhũng nhất ở châu Âu.
Dòng 340:
{{main|An sinh xã hội tại Phần Lan}}
 
Phần Lan có một trong những hệ thống an sinh xã hội rộng rãi nhất thế giới, một hệ thống đảm bảo tốt điều kiện sống cho tất cả người dân. Kể từ những năm 1980, an sinh xã hội đã được cắt giảm, nhưng hệ thống an sinh xã hội của Phần Lan vẫn là một trong những hệ thống an sinh xã hội phát triển toàn diện nhất và tiến bộ nhất trên thế giới. Hệ thống an sinh xã hội (giáo dục, y tế, phúc lợi) của Phần Lan được hình thành trong 3 thập niên đầu tiên sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, ngày càng được bổ sung, hoàn chỉnh.
 
Kế hoạch hưu trí của Phần Lan được hình thành từ năm 1937, đến năm 1957, chính phủ Phần Lan thiết lập một kế hoạch lương hưu cải thiện tạo cơ sở để hình thành Luật Hưu trí quốc gia. Vào đầu thập niên 60, kế hoạch lương hưu được bổ sung thêm quỹ lương hưu tư nhân. Trợ cấp thất nghiệp được hình thành vào năm 1959 và 1960, đổi mới vào năm 1972. Trong những thập niên 50 và 60, việc xây dựng mạng lưới bệnh viện, giáo dục nhân sự về y tế được thực hiện nhiều hơn. Hệ thống trợ cấp nhà ở được mở rộng trong thập niên 60, hướng tới toàn bộ dân cư. Từ năm 1963 tới đầu thập niên 70, hệ thống bảo hiểm sức khỏe được thiết lập. Các quan chức y tế bắt đầu nhấn mạnh đến các bệnh viện địa phương nhỏ hơn.
Dòng 348:
Hệ thống an sinh xã hội của Phần Lan cung cấp cho người dân:
 
* '''Các chương trình an sinh xã hội''': Phần Lan chia phần lớn các chương trình an sinh xã hội thành các chương trình bảo đảm an sinh thu nhập và các chương trình cung cấp dịch vụ sức khỏe và xã hội. Nguồn thu của các chương trình an sinh xã hội gồm có hai lĩnh vực là: bảo hiểm xã hội, bảo đảm thu nhập cho người già, ốm đau, phụ nữ có thai, người thất nghiệp, hoặc bị thương tật liên quan đến lao động; và an sinh thu nhập được phân thành các loại như phúc lợi, bao gồm chuyển thu nhập để trợ cấp cho các gia đình thông qua các biện pháp như trả cho trẻ em, trợ cấp người mẹ, trả cho nạn nhân chiến tranh và gia đình họ, trợ cấp tài chính cho những người tàn tật hoặc có nhu cầu bức thiết. Các chương trình của bảo hiểm xã hội, chiếm tới 80% quỹ phúc lợi xã hội <ref name="LOC">Text from PD source: US Library of Congress: ''[http://lcweb2.loc.gov/frd/cs/fitoc.html A Country Study: Finland]'', Library of Congress Call Number DL1012 .A74 1990.</ref>.
*'''Lương hưu''': Vào cuối thập niên 80, Luật Hưu trí quốc gia được cải cách nhằm mở ra cơ hội cho tất cả mọi người ở độ tuổi trên 16 tuổi. Thậm chí người nước ngoài ở Phần Lan, dù không phải là người có nguồn gốc Bắc Âu, cũng được hưởng lợi từ luật này nếu đã định cư ở Phần Lan trong thời gian ít nhất là 5 năm. Độ tuổi được hưởng lương hưu là 65 tuổi, và dao động trong độ tuổi từ 50 đến ngoài 60 nếu như người đó nằm trong trường hợp bị thất nghiệp lâu ngày <ref name="LOC">Text from PD source: US Library of Congress: ''[http://lcweb2.loc.gov/frd/cs/fitoc.html A Country Study: Finland]'', Library of Congress Call Number DL1012 .A74 1990.</ref>.
 
* '''Bảo hiểm ốm đau''': Luật Bảo hiểm ốm đau ra đời vào năm 1963 nhằm cung cấp bảo hiểm y tế cho người dân Phần Lan. Luật quy định tất cả công dân đều được bảo hiểm khi đau ốm. Các hệ thống chăm sóc sức khỏe ở bệnh viện và trung tâm y tế đều miễn phí. Phụ nữ khi sinh đẻ được thanh toán trung bình khoảng 80% thu nhập trong thời gian 1 năm. Người sống độc thân có 1một con được thanh toán 92% thu nhập khi ốm đau, trong khi người độc thân không có con được thanh toán 77% thu nhập. Đối với những gia đình có cả vợ chồng và con, mức thanh toán bảo hiểm khi ốm đau là khoảng 90% thu nhập thực tế. Quỹ bảo hiểm ốm đau chủ yếu do nhà nước chi trả; người nhận trả thông qua 2% thuế thu nhập, chủ sử dụng lao động trả 1% lương của người lao động <ref name="LOC">Text from PD source: US Library of Congress: ''[http://lcweb2.loc.gov/frd/cs/fitoc.html A Country Study: Finland]'', Library of Congress Call Number DL1012 .A74 1990.</ref>.
*'''Lương hưu''': Vào cuối thập niên 80, Luật Hưu trí quốc gia được cải cách nhằm mở ra cơ hội cho tất cả mọi người ở độ tuổi trên 16 tuổi. Thậm chí người nước ngoài ở Phần Lan, dù không phải là người có nguồn gốc Bắc Âu, cũng được hưởng lợi từ luật này nếu đã định cư ở Phần Lan trong thời gian ít nhất là 5 năm. Độ tuổi được hưởng lương hưu là 65 tuổi, và dao động trong độ tuổi từ 50 đến ngoài 60 nếu như người đó nằm trong trường hợp bị thất nghiệp lâu ngày <ref name="LOC">Text from PD source: US Library of Congress: ''[http://lcweb2.loc.gov/frd/cs/fitoc.html A Country Study: Finland]'', Library of Congress Call Number DL1012 .A74 1990.</ref>.
*'''Bảo hiểm thất nghiệp''': Năm 1984, Phần Lan cải cách Luật An sinh thất nghiệp, trong đó tất cả công dân Phần Lan từ 17 đến 64 tuổi đều được hưởng bảo hiểm khi thất nghiệp. Mức trợ cấp thất nghiệp cho những người đang tìm việc làm là 70 Fmk/ngày và người thất nghiệp được hưởng trợ cấp này ít nhất là 500 ngày trong giai đoạn 4 năm. Những người gần 60 tuổi không có khả năng tìm việc có thể được trợ cấp thất nghiệp tương đương với một mức lương tàn tật cho tới khi họ đến tuổi được nhận lương hưu. Giới chủ và nhà nước đóng góp 95% cho quỹ bảo hiểm thất nghiệp trong khi người lao động chỉ phải đóng 5% <ref name="LOC">Text from PD source: US Library of Congress: ''[http://lcweb2.loc.gov/frd/cs/fitoc.html A Country Study: Finland]'', Library of Congress Call Number DL1012 .A74 1990.</ref>.
 
* '''Trợ cấp gia đình''': Được thực hiện dưới nhiều hình thức. Các bậc cha mẹ được nhận thông tin, hỗ trợ, tư vấn cha mẹ và sức khỏe, tiêm chủng trước và sau khi sinh con từ các bệnh viện chăm sóc sức khỏe của nhà nước. Các bệnh viện này cũng giám sát về thể lực, thần kinh và điều kiện xã hội của trẻ em và thu thập số liệu phục vụ cho các mục tiêu sức khỏe cộng đồng. Việc trợ cấp cho các gia đình có trẻ em được bảo đảm dưới hình thức trợ cấp cho trẻ em, chăm sóc trẻ em, trợ cấp nuôi dưỡng và trợ cấp cho người mẹ. Hình thức trợ cấp trẻ em có từ thập niên 30 và là một phần sớm nhất của hệ thống phúc lợi. Luật Trợ cấp trẻ em có từ năm 1948, trợ cấp cho gia đình có trẻ em dưới 16 tuổi là công dân cư trú ở Phần Lan, không phụ thuộc vào thu nhập hoặc quốc tịch của cha mẹ. Trợ cấp trẻ em được trả cho cha mẹ phải ở nhà chăm sóc con nhỏ hoặc phải thuê người làm việc đó <ref name="LOC">Text from PD source: US Library of Congress: ''[http://lcweb2.loc.gov/frd/cs/fitoc.html A Country Study: Finland]'', Library of Congress Call Number DL1012 .A74 1990.</ref>. Phần Lan đưa ra rất nhiều chính sách để giúp đỡ cho những cặp vợ chồng muốn có con. Thời gian nghỉ phép có lương của các bậc cha mẹ ở Phần Lan kéo dài đến 18 tuần cho người mẹ và 9 tuần cho người bố. Bên cạnh đó họ còn có khoảng 26 tuần nghỉ chung trong khi vẫn hưởng đến 70-90% tiền lương. Theo đó trợ cấp dành cho một đứa trẻ mới sinh trong mỗi gia đình là 100 euro/tháng, từ đứa thứ 3 là 141 euro/tháng và từ đứa thứ năm sẽ là 182 euro/tháng. Khoản tiền này có thể được cung cấp cho đến khi đứa trẻ 17 tuổi. Ngoài ra, mỗi khi một đứa trẻ được chào đời, chính phủ sẽ tặng cho mỗi bà mẹ một chiếc hộp dụng cụ với đầy đủ các đồ dùng cần thiết cho việc chăm sóc một đứa trẻ: đồ trẻ em, túi ngủ, đồ dùng ngoài trời, sản phẩm tắm cho em bé, tã lót và đệm. Hộp quà này hoàn toàn miễn phí và được áp dụng với tất cả mọi người không kể giàu nghèo.
* '''Bảo hiểm ốm đau''': Luật Bảo hiểm ốm đau ra đời vào năm 1963 nhằm cung cấp bảo hiểm y tế cho người dân Phần Lan. Luật quy định tất cả công dân đều được bảo hiểm khi đau ốm. Các hệ thống chăm sóc sức khỏe ở bệnh viện và trung tâm y tế đều miễn phí. Phụ nữ khi sinh đẻ được thanh toán trung bình khoảng 80% thu nhập trong thời gian 1 năm. Người sống độc thân có 1 con được thanh toán 92% thu nhập khi ốm đau, trong khi người độc thân không có con được thanh toán 77% thu nhập. Đối với những gia đình có cả vợ chồng và con, mức thanh toán bảo hiểm khi ốm đau là khoảng 90% thu nhập thực tế. Quỹ bảo hiểm ốm đau chủ yếu do nhà nước chi trả; người nhận trả thông qua 2% thuế thu nhập, chủ sử dụng lao động trả 1% lương của người lao động <ref name="LOC">Text from PD source: US Library of Congress: ''[http://lcweb2.loc.gov/frd/cs/fitoc.html A Country Study: Finland]'', Library of Congress Call Number DL1012 .A74 1990.</ref>.
 
*'''Bảo hiểm thất nghiệp''': Năm 1984, Phần Lan cải cách Luật An sinh thất nghiệp, trong đó tất cả công dân Phần Lan từ 17 đến 64 tuổi đều được hưởng bảo hiểm khi thất nghiệp. Mức trợ cấp thất nghiệp cho những người đang tìm việc làm là 70 Fmk/ngày và người thất nghiệp được hưởng trợ cấp này ít nhất là 500 ngày trong giai đoạn 4 năm. Những người gần 60 tuổi không có khả năng tìm việc có thể được trợ cấp thất nghiệp tương đương với một mức lương tàn tật cho tới khi họ đến tuổi được nhận lương hưu. Giới chủ và nhà nước đóng góp 95% cho quỹ bảo hiểm thất nghiệp trong khi người lao động chỉ phải đóng 5% <ref name="LOC">Text from PD source: US Library of Congress: ''[http://lcweb2.loc.gov/frd/cs/fitoc.html A Country Study: Finland]'', Library of Congress Call Number DL1012 .A74 1990.</ref>.
 
* '''Trợ cấp gia đình''': Được thực hiện dưới nhiều hình thức. Các bậc cha mẹ được nhận thông tin, hỗ trợ, tư vấn cha mẹ và sức khỏe, tiêm chủng trước và sau khi sinh con từ các bệnh viện chăm sóc sức khỏe của nhà nước. Các bệnh viện này cũng giám sát về thể lực, thần kinh và điều kiện xã hội của trẻ em và thu thập số liệu phục vụ cho các mục tiêu sức khỏe cộng đồng. Việc trợ cấp cho các gia đình có trẻ em được bảo đảm dưới hình thức trợ cấp cho trẻ em, chăm sóc trẻ em, trợ cấp nuôi dưỡng và trợ cấp cho người mẹ. Hình thức trợ cấp trẻ em có từ thập niên 30 và là một phần sớm nhất của hệ thống phúc lợi. Luật Trợ cấp trẻ em có từ năm 1948, trợ cấp cho gia đình có trẻ em dưới 16 tuổi là công dân cư trú ở Phần Lan, không phụ thuộc vào thu nhập hoặc quốc tịch của cha mẹ. Trợ cấp trẻ em được trả cho cha mẹ phải ở nhà chăm sóc con nhỏ hoặc phải thuê người làm việc đó <ref name="LOC">Text from PD source: US Library of Congress: ''[http://lcweb2.loc.gov/frd/cs/fitoc.html A Country Study: Finland]'', Library of Congress Call Number DL1012 .A74 1990.</ref>. Phần Lan đưa ra rất nhiều chính sách để giúp đỡ cho những cặp vợ chồng muốn có con. Thời gian nghỉ phép có lương của các bậc cha mẹ ở Phần Lan kéo dài đến 18 tuần cho người mẹ và 9 tuần cho người bố. Bên cạnh đó họ còn có khoảng 26 tuần nghỉ chung trong khi vẫn hưởng đến 70-90% tiền lương. Theo đó trợ cấp dành cho một đứa trẻ mới sinh trong mỗi gia đình là 100 euro/tháng, từ đứa thứ 3 là 141 euro/tháng và từ đứa thứ năm sẽ là 182 euro/tháng. Khoản tiền này có thể được cung cấp cho đến khi đứa trẻ 17 tuổi. Ngoài ra, mỗi khi một đứa trẻ được chào đời, chính phủ sẽ tặng cho mỗi bà mẹ một chiếc hộp dụng cụ với đầy đủ các đồ dùng cần thiết cho việc chăm sóc một đứa trẻ: đồ trẻ em, túi ngủ, đồ dùng ngoài trời, sản phẩm tắm cho em bé, tã lót và đệm. Hộp quà này hoàn toàn miễn phí và được áp dụng với tất cả mọi người không kể giàu nghèo.
 
* '''Dịch vụ chăm sóc trẻ em''': Luật có hiệu lực lâu dài là Luật Chăm sóc trẻ hàng ngày năm 1973, quy định tất cả các chính quyền địa phương cung cấp dịch vụ chăm sóc trẻ hàng ngày tốt nhất cho tất cả các gia đình có nhu cầu. Các trung tâm chăm sóc hàng ngày hoặc tư nhân chăm sóc trẻ em đến 7 tuổi được điều hành bởi chính quyền địa phương hoặc do sự ủy nhiệm của những người trông trẻ, tại gia đình của trẻ hoặc ở nơi khác. Luật Phúc lợi trẻ em năm 1983 quy định các chính quyền địa phương chăm sóc trẻ em, và cho quyền thực hiện các biện pháp đa dạng nếu một em bé bị bỏ rơi hoặc lạm dụng. Giữa thập niên 80, khoảng 2% trẻ em Phần Lan được luật này bao bọc. Một đạo luật khác năm 1983 quy định, nhục hình với trẻ em là bất hợp pháp.
* '''Dịch vụ cho người tàn tật''': Phúc lợi được quy định trong Đạo luật đối với người tàn tật năm 1946 quy định trách nhiệm điều trị cho những người tàn tật. Các cơ sở cung cấp nhà ở, đào tạo nghề, môi trường làm việc và phục hồi sức khỏe cho những người tàn tật hoạt động dưới sự giám sát của Ban Phúc lợi xã hội quốc gia, còn Ban Trường học quốc gia giám sát các trường dành cho trẻ em tàn tật. Các thiết bị đặc biệt, như chân tay giả… được cung cấp miễn phí <ref name="LOC">Text from PD source: US Library of Congress: ''[http://lcweb2.loc.gov/frd/cs/fitoc.html A Country Study: Finland]'', Library of Congress Call Number DL1012 .A74 1990.</ref>.
 
* '''Hệ thống y tế''': vào nửa sau thập niên 80, người dân Phần Lan được hưởng tiêu chuẩn chăm sóc sức khỏe như ở các nước phát triển cao. Luật Chăm sóc sức khỏe 1972 đã tạo điều kiện cho sự ra đời của khoảng 2.000 trung tâm y tế địa phương, mỗi trung tâm phục vụ tối thiểu 10.000 người. Mục tiêu cơ bản của Luật 1972 là tạo điều kiện cho tất cả người dân Phần Lan tiếp cận bình đẳng với dịch vụ chăm sóc sức khỏe, không tính đến thu nhập hoặc nơi họ sinh sống. Do phần lớn dịch vụ của các trung tâm y tế không phải trả phí, nên chính quyền trung ương hỗ trợ để tăng nguồn tài chính cho các chính quyền địa phương. Sự hỗ trợ này chiếm khoảng từ 30% đến 65% chi phí khám chữa bệnh. Phần lớn các trung tâm y tế có ít nhất 3 bác sỹ và khoảng 7 nhân viên trên 1 bác sỹ. Do được đào tạo nghiệp vụ cao, các y tá có trình độ tương đương bác sỹ ở nhiều nước khác. Phần lớn các trung tâm đều có các bà đỡ có nghiệp vụ cao kết hợp với chương trình chăm sóc trước khi sinh tăng cường, khiến cho tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong ở Phần Lan rất thấp. Giữa thập kỷ 80, các bệnh viện công có khoảng 50.000 giường, 40 bệnh viện tư nhân có khoảng 3.000 giường. Có thêm 20.000 giường cho bệnh nhân tại các trung tâm y tế, viện dưỡng lão và các cơ sở phúc lợi khác <ref name="LOC">Text from PD source: US Library of Congress: ''[http://lcweb2.loc.gov/frd/cs/fitoc.html A Country Study: Finland]'', Library of Congress Call Number DL1012 .A74 1990.</ref>.
* '''Dịch vụ cho người tàn tật''': Phúc lợi được quy định trong Đạo luật đối với người tàn tật năm 1946 quy định trách nhiệm điều trị cho những người tàn tật. Các cơ sở cung cấp nhà ở, đào tạo nghề, môi trường làm việc và phục hồi sức khỏe cho những người tàn tật hoạt động dưới sự giám sát của Ban Phúc lợi xã hội quốc gia, còn Ban Trường học quốc gia giám sát các trường dành cho trẻ em tàn tật. Các thiết bị đặc biệt, như chân tay giả… được cung cấp miễn phí <ref name="LOC">Text from PD source: US Library of Congress: ''[http://lcweb2.loc.gov/frd/cs/fitoc.html A Country Study: Finland]'', Library of Congress Call Number DL1012 .A74 1990.</ref>.
 
* '''Hệ thống y tế''': vào nửa sau thập niên 80, người dân Phần Lan được hưởng tiêu chuẩn chăm sóc sức khỏe như ở các nước phát triển cao. Luật Chăm sóc sức khỏe 1972 đã tạo điều kiện cho sự ra đời của khoảng 2.000 trung tâm y tế địa phương, mỗi trung tâm phục vụ tối thiểu 10.000 người. Mục tiêu cơ bản của Luật 1972 là tạo điều kiện cho tất cả người dân Phần Lan tiếp cận bình đẳng với dịch vụ chăm sóc sức khỏe, không tính đến thu nhập hoặc nơi họ sinh sống. Do phần lớn dịch vụ của các trung tâm y tế không phải trả phí, nên chính quyền trung ương hỗ trợ để tăng nguồn tài chính cho các chính quyền địa phương. Sự hỗ trợ này chiếm khoảng từ 30% đến 65% chi phí khám chữa bệnh. Phần lớn các trung tâm y tế có ít nhất 3 bác sỹ và khoảng 7 nhân viên trên 1 bác sỹ. Do được đào tạo nghiệp vụ cao, các y tá có trình độ tương đương bác sỹ ở nhiều nước khác. Phần lớn các trung tâm đều có các bà đỡ có nghiệp vụ cao kết hợp với chương trình chăm sóc trước khi sinh tăng cường, khiến cho tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong ở Phần Lan rất thấp. Giữa thập kỷ 80, các bệnh viện công có khoảng 50.000 giường, 40 bệnh viện tư nhân có khoảng 3.000 giường. Có thêm 20.000 giường cho bệnh nhân tại các trung tâm y tế, viện dưỡng lão và các cơ sở phúc lợi khác <ref name="LOC">Text from PD source: US Library of Congress: ''[http://lcweb2.loc.gov/frd/cs/fitoc.html A Country Study: Finland]'', Library of Congress Call Number DL1012 .A74 1990.</ref>.
 
== Kinh tế ==
Hàng 381 ⟶ 374:
===Công nghiệp===
 
Phần Lan tiến hành công nghiệp hóa nhanh chóng sau [[Thế chiến II]], đạt mức GDP bình quân đầu người ngang bằng với [[Nhật Bản]] và [[Anh]] vào đầu những năm 1970. Ban đầu, phần lớn sự phát triển dựa trên hai nhóm ngành công nghiệp phục vụ xuất khẩu, là "công nghiệp kim loại" (metalliteollisuus) và "công nghiệp rừng" (metsäteollisuus). Các "ngành công nghiệp kim loại" bao gồm đóng tàu, gia công kim loại, ngành công nghiệp xe hơi, các sản phẩm thiết kế như động cơ và điện tử, và sản xuất kim loại (thép, đồng và crom). Những con tàu du lịch lớn nhất thế giới được chế tạo tại các xưởng đóng tàu của Phần Lan. "Ngành công nghiệp rừng" bao gồm lâm nghiệp, gỗ, bột giấy và giấy, và là một sự phát triển hợp lý dựa trên nguồn tài nguyên rừng rộng lớn của Phần Lan (77% diện tích được bao phủ bởi rừng, phần lớn là sử dụng tái tạo). Trong ngành công nghiệp giấy và bột giấy, nhiều công ty lớn nhất có trụ sở tại Phần Lan ([[Ahlstrom]], [[Metsä Board]], và [[UPM]]). Tuy nhiên, nền kinh tế Phần Lan đang dần đa dạng hóa, mở rộng sang các lĩnh vực khác như điện tử (như [[Nokia]]), đo lường ([[Vaisala]]), nhiên liệu vận tải ([[Neste]]), hóa chất ([[Kemira]]), tư vấn kỹ thuật ([[Pöyry]]) và công nghệ thông tin (ví dụ [[Rovio Entertainment]], nổi tiếng với tựa game [[Angry Birds]]), và không còn bị chi phối bởi hai ngành công nghiệp kim loại và rừng. Tương tự như vậy, cấu trúc đã thay đổi, với tỉ trọng các ngành dịch vụ ngày càng tăng, và với việc công nghiệp sản xuất ngày càng giảm tầm quan trọng; nông nghiệp thì chỉ chiếm một phần nhỏ.
 
=== Thương mại ===
Hàng 399 ⟶ 392:
Các chuyến du lịch thương mại giữa các thành phố cảng biển và ven biển lớn ở khu vực [[Baltic]], bao gồm [[Helsinki]], [[Turku]], [[Tallinn]], [[Stockholm]] và [[Travemünde]], đóng một vai trò quan trọng trong ngành du lịch địa phương. Phần Lan được coi là quê hương của [[Thánh Nicholas]] hay [[Ông già Noel]], sống ở vùng Lapland phía bắc <ref>{{cite web|title=The Real Home of Santa Claus in Finland |url=http://www.lifeinlapland.com/articles/lapland-travel-tips/real-home-santa-korvatunturi.html|access-date=20 November 2017}}</ref>. Ông già Noel thường được cho là sống ở [[Rovaniemi]] vùng [[Lapland]] phía bắc Phần Lan. Ở thị trấn Rovaniemi còn có một ngôi làng gọi là Làng Santa Claus cho khách du lịch đến thăm quan.
 
Khu vực nằm bên trong Vòng Bắc Cực, vào giữa mùa đông thường xảy ra hiện tượng [[đêm vùng cực]], một khoảng thời gian mà mặt trời không mọc trong nhiều ngày hoặc vài tuần, hoặc thậm chí hàng tháng, vào giữa mùa hè thì lại có hiện tượng [[ban ngày vùng cực]], khi mà mặt trời vẫn có thể chiếu sáng ngay cả khi nửa đêm ( 73 ngày liên tục, tại điểm cực bắc). Hiện tượng [[cực quang]] cũng thường xuyên xuất hiện ở vùng phía bắc đất nước vào một thời điểm nhất định trong năm, đây cũng là thời điểm thu hút khách du lịch.
 
Ngoài ra, vào mùa đông, Phần Lan mang đến cơ hội trượt tuyết băng đồng và trượt tuyết trên núi cao. Nhiều khu nghỉ mát trượt tuyết nổi tiếng nằm ở phía bắc của vòng Bắc cực ở Lapland, ngoài ra còn có khu trượt tuyết Kuusamo ở phía đông bắc của tỉnh Oulu và Himos ở Jämsä, chỉ cách Helsinki 200 &nbsp;km về phía bắc.
 
== Xã hội ==
Hàng 428 ⟶ 421:
[[Tiếng Phần Lan]] là thành viên của [[hệ ngôn ngữ Ural]]. Tiếng Phần Lan, [[tiếng Estonia]] nằm trong một nhánh; [[tiếng Hungary]] thuộc nhóm lớn trong nhóm ngôn ngữ người Ugri. Ngôn ngữ chính thức của Phần Lan là tiếng Phần Lan và [[tiếng Thụy Điển]] được sử dụng như tiếng mẹ đẻ khoảng 6% số dân. Một tiếng bản xứ nữa là [[tiếng Sami]] được sử dụng bởi những người Sami, còn được biết đến là người Lapp (miền Bắc của Scandinavia). Tiếng Thụy Điển xuất hiện ở Phần Lan do có lịch sử trước đây, thời kỳ đầu thế kỷ XIII cho đến năm 1809, lúc đó Phần Lan là một phần của lãnh địa Thụy Điển.
 
Số lượng người nước ngoài sống tại Phần Lan khoảng 322,700 người vào năm 2014, chủ yếu tới từ Nga, Estonia, Somalia, Iraq và Nam Tư <ref>{{cite web |url=http://stat.fi/tup/maahanmuutto/index.html/maahanmuuttajat-vaestossa/ulkomaalaistaustaiset |title=''Ulkomaalaistaustaiset – Tilastokeskus'' |website=stat.fi |language=FinnishPhần Lan |access-date=22 March 2016}}</ref>.
 
===Văn học===
Hàng 434 ⟶ 427:
Mặc dù được ghi nhận là một trong những nền [[văn học]] xuất hiện muộn nhất địa vực [[Âu châu]], nhưng Phần Lan thường được mệnh danh ''Ngôi sao phương Bắc'' vì những thành tựu khiến nhiều nền [[văn học]] lâu đời phải ganh tị. Cái bất thường của nền [[văn học]] từ khi ra đời đến nay là hầu như không song hành [[ngôn ngữ]] bản địa, cho dù [[Tiếng Phần Lan|ngôn ngữ Phần Lan]] cũng có [[lịch sử]] ít nhất một [[thiên niên kỷ]]. Trong thực tế, các giá trị tạo nên [[văn học Phần Lan]] lại không hữu hạn trong [[quốc thổ]] mà tỏa ra [[Thụy Điển]], [[Estonia]], [[Nga]] và đặc biệt [[Cộng hòa Kareliya|Karjala]] - miền đất huyền thoại này được coi là khởi thủy dòng [[văn học tiếng Phần Lan]]. Do vậy, [[Thuật ngữ ngôn ngữ học|thuật ngữ]] [[văn học Phần Lan]] còn có tính [[quốc tế]] khá cao.
 
Do nhiều biến cố [[lịch sử]], [[văn học Phần Lan]] được cấu thành trên ba [[ngôn ngữ]] : [[Tiếng Thụy Điển|Thụy Điển]], [[Tiếng Phần Lan|Phần Lan]] và [[Tiếng Nga|Nga]]. Vì thế, đôi khi Phần Lan được giới phê bình gọi vui là ''nền văn học chân thiên nga''<ref>{{Chú thích web |url= http://fragmenta.kansalliskirjasto.fi/ |tiêu đề= ''Kirjallinen kulttuuri keskiajan Suomessa'', Historiallisia tutkimuksia 254, |last1= Heikkilä |first1= Tuomas |last2= |first2= |ngày= 2010 |website= |nhà xuất bản= Suomalaisen kirjallisuuden seura |access-date=30 August 2016 |quote=}}</ref>. Trong đó, [[Văn học Phần Lan bằng tiếng Thụy Điển|văn học tiếng Thụy Điển]] có giá trị cao nhất và khối lượng cũng đồ sộ hơn cả. Sau [[Đệ nhị Thế chiến]], [[chính phủ Phần Lan]] cùng các cơ quan đặc trách [[văn hóa]] đã ra sức nâng tầm [[tiếng Phần Lan]] thành [[quốc ngữ]], qua đó dòng [[văn học tiếng Phần Lan]] có sự tăng trưởng mạnh hơn các thời trước. Tuy nhiên, dòng [[nghệ thuật]] này lại phổ biến ở [[Cộng hòa Kareliya|Karjala]] và [[Estonia]] hơn.
 
Ngày nay, [[văn học Phần Lan]] được san xẻ chung giữa [[Na Uy]], [[Thụy Điển]], Phần Lan, [[Nga]] và [[Estonia]] như bộ phận rất quan trọng cấu thành [[văn hóa]] mỗi [[quốc gia]]. Tại [[Latvia]], [[Lietuva]], [[Belarus]] và [[Ba Lan]], thậm chí [[Cộng hòa Komi|Komi]] từ đầu [[thập niên 1990]] đã diễn ra những tranh luận sôi nổi trong vấn đề có hay không công nhận dòng [[văn học Phần Lan]] từng tồn tại trong diễn trình [[lịch sử văn học]] xứ mình, nhiều quan điểm cho rằng đã tới lúc cần chấp nhận nó như một đặc tính bản địa thay vì coi là ngoại lai.