Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Âm ngạc cứng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
 
==Đặc trưng==
Phụ âm vòm phổ biến nhất là [[âm tiếp cận]] {{IPA|[j]}}. [[Âm mũi]] {{IPA|[ɲ]}} cũng phổ biến, và 35% của các thứ tiếng trên thế giới sử dụng nó.<ref>{{chú thích sách | title = Patters of Sounds | author = Ian Maddieson | publisher = Cambridge University Press | year = 1984 | ISBN = 0-521-26536-3 | series = Cambridge Studies in Speech Science and Communication | language = tiếng Anh}}</ref> Trong đa số những ngôn ngữ đó thì âm tắc tương đương không phải là âm tắc vòm {{IPA|[c]}} mà là [[âm tắc sát]] {{IPA|[t͡ʃ]}}. Chỉ có một số nhỏ ngôn ngữ ở bắc Á-Âu, tại châu Mỹ và ở Trung Phi có tương phản giữa âm tắc vòm và âm tắc sátxát sau chân răng sau &mdash; như [[tiếng Hungary|tiếng Hunggari]], [[tiếng Séc|Séc]], [[tiếng Latvia|Latvia]], [[tiếng Macedonia|Macedonia]], [[tiếng Slovak|Slovak]], [[tiếng Thổ Nhĩ Kỳ|Thổ Nhĩ Kỳ]], [[tiếng Albania|Albania]].
 
Phụ âm có vị trí phát âm chính khác vị trí vòm có thể bị [[vòm hoá]] — có nghĩa là lưỡi được nâng lên hướng đến vòm cứng khi phát âm phụ âm đó. Ví dụ, âm {{IPA|[ʃ]}} trong tiếng Anh (bình thường viết ''sh'') có thành phần vòm, nhưng cách phát âm chính là bằng lưỡi trên lợi trên. (Cách phát âm này được gọi là [[âm sau chân răng sau|vị trí sau chân răng sau]].)
 
Trong [[ngữ âm học]], những [[âm sau chân răng sau vòm hoá|phụ âm chân răng sau -vòm hoá]] (như {{IPA|[ɕ ʑ]}}) và [[âm sau chân răng sau|chân sauchân răng sau]] (như {{IPA|[ʃ ʒ]}}) nhiều khi được tập hợp cùng với những phụ âm vòm, vì có ít thứ tiếng làm tương quảnphản giữa những phụ âm này với phụ âm vòm. Nhiều khi những [[âm chân răng|phụ âm chân răng]] hoặc [[âm răng|răng]] vòm hoá cũng được phân tích như vậy.
 
==Sự khác biệt với phụ âm vòm hoá và phụ âm kép==