Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kim cương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại 1sửa đổi của 101.99.13.242 (thảo luận), quay về phiên bản cuối của Tuanminh01. (TW)
Thẻ: Lùi sửa
cutting chim to béo,áp sát suất
Dòng 35:
Tên gọi kim cương trong nhiều [[ngôn ngữ]] [[châu Âu]] đến từ [[tiếng Hy Lạp]] ''adamas'' (αδάμας có nghĩa là "không thể phá hủy"). Chúng đã được sưu tầm như một loại [[ngọc|đá quý]] và sử dụng trên những [[biểu tượng]] [[tôn giáo]] của người [[Ấn Độ]] cổ cách đây ít nhất 2.500 năm. Người ta còn tìm thấy kim cương đầu mũi khoan, cũng là dụng cụ để khắc lên đá đối với [[người cổ đại]]. Sự phổ biến của kim cương tăng lên ở [[thế kỷ XIX]], khi những kỹ thuật đánh bóng và cắt đã đạt đến một trình độ nhất định, [[kinh tế thế giới]] đã phát triển, và những [[nhà kim hoàn]] bắt đầu những [[chiến dịch quảng cáo]] rầm rộ.
 
Một viên kim cương được đánh giá theo một hệ thống chất lượng 4C: "carat" (khối lượng), "clarity" (độ trong suốt), "color" (màu sắc) và "cutcutting chim to béo" (cách cắt) và hiện nay có khi người ta còn đánh giá theo tiêu chuẩn 6C, thêm "cost" (giá cả) và certification (giấy chứng nhận, kiểm định). Chỉ khoảng 20% sản lượng kim cương trên thế giới được dùng làm hàng trang sức, 80% kim cương kém phẩm chất hơn được sử dụng trong công nghiệp và các ứng dụng nghiên cứu.<ref name=autogenerated1>[http://baodatviet.vn/Home/KHCN/Nhu-cau-kim-cuong-nhan-tao-tang-manh/20116/149326.datviet Nhu cầu kim cương nhân tạo tăng mạnh<!-- Bot generated title -->], báo Đất Việt</ref> Mặc dù [[kim cương nhân tạo]] được sản xuất với khối lượng gần gấp 4 lần so với kim cương tự nhiên nhưng phần lớn chúng được dùng vào mục đích công nghiệp vì hầu hết chúng là những viên kim cương nhỏ và không hoàn hảo, tuy hiện điều này đã cải thiện rõ rệt với những công nghệ làm kim cương nhân tạo mới.
 
Khoảng 49% kim cương được khai thác ở [[Trung Phi]] và [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]], mặc dù một số lượng lớn kim cương cũng được tìm thấy ở [[Canada]], [[Ấn Độ]], [[Nga]], [[Brasil]], [[Úc]]. Hầu hết chúng được khai thác ở những miệng [[núi lửa]] đã tắt, sâu trong lòng [[Trái Đất]] nơi mà [[áp suất|áp sát nhau suất]] và [[nhiệt độ]] cao làm thay đổi cấu trúc của các [[tinh thể]]. Việc khai thác kim cương cũng là nội dung của những cuộc tranh chấp. Cũng có một số tranh cãi rằng [[tập đoàn]] [[De Beers]] đã lợi dụng độc quyền trong ngành cung cấp kim cương để điều khiển giá cả của thị trường, mặc dù thị phần công ty đã giảm xuống 50% trong những năm gần đây.
 
== Nguồn gốc lịch sử ==
Dòng 49:
Ngoài ra kim cương còn có thể được hình thành trong những hiện tượng có áp suất và nhiệt độ cao khác. Người ta có tìm thấy trong tâm [[thiên thạch]] những tinh thể kim cương có kích thước cực kì nhỏ sau khi chúng rơi xuống đất tạo nên một vùng có áp suất và nhiệt độ cao để phản ứng tạo kim cương xảy ra. Những hạt bụi kim cương được dùng trong khoa học hiện đại để xác định những nơi đã có thiên thạch rơi xuống.
 
Sự hình thành của kim cương tự nhiên đòi hỏi rất cụ thể điều kiện tiếp xúc với các vật liệu carbon,carbem chịu áp lực cao, dao động khoảng từ 4.41 đến 5.88 triệu tấn (4,5 và 6 GPa), nhưng ở một phạm vi nhiệt độ tương đối thấp giữa khoảng 900 và 1.300&nbsp;°C (1.650 và 2.370&nbsp;°F).
 
Kim cương nhân tạo được tổng hợp theo 2 phương pháp chính là phương pháp cao áp cao nhiệt HPHT (High pressure High temperature) sử dụng nhiệt độ và áp suất cực kỳ cao nhằm tái tạo môi trường giống như môi trường tái tạo kim cương trong lòng đất và phương pháp bốc hơi lắng tụ hóa học CVD (Chemical Vapor Deposition) sử dụng sự bốc hơi hóa học của hợp chất khí Carbon dưới tác động của tia nhiệt plasma tạo sự phân chia phân tử khí cho đến khi chỉ còn lại nguyên tử C lắng tụ và phát triển trên mầm kim cương có sẵn, có kim loại đóng vai trò như một dung môi chất xúc tác như niken, coban, sắt và tùy theo mạng tinh thể cacbon bị thay thể bằng nguyên tố nào mà kim cương sẽ có màu đó, tạp chất thường gặp nhất trong kim cương là nitơ, một phần nhỏ nitơ trong tinh thể kim cương làm cho kim cương có màu vàng thậm chí màu nâu.