Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lang Công”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
→‎Đền thờ, Lăng mộ: che đoạn tối nghĩa
Dòng 26:
==Đền thờ, Lăng mộ==
 
Nguyễn Danh Lang về đến Thiên Thi nhận chức Huyện lệnh thì mất. <!--Được dăm tháng, Ông nghe tin Lang Công hóa, ông nén đau thương, tấu lên Dương vương phong mỹ tự, nhị tự duệ hiệu cho Lang Công, tôn làm Thần Trung Lang Tế Thế đại vương. Ông giao phó công việc cho quân sĩ trong coi rồi mang sắc phong Lang Công về [[Nam Trì]] ngoại quán. Đến ngày 10/10 thì về đến nơi, nhân dân [[Nam Trì]] làm lễ bái điếu ngay trong Thủy đường [[Nam Trì]] tạ xá. Tất cả có hơn 300 gia thần theo ông chinh phạt là người địa phương hành lễ bi ai, thương tiếc người anh em đồng cam cộng khổ, quốc thù chưa báo đã kẻ mất người còn, âm dương đôi ngả. Rồi sửa lại đền thờ phụng sự Lang Công.-->
 
Mộ Nguyễn Danh Lang và mộ Lữ Gia bên bờ sông [[Nam Trì]], nay lăng mộ hai ông ở gò Ba Xã, đền thờ ở gò Vườn Soi,[[Nam Trì]]. Thời Bắc thuộc các triều đại Đông Hán, Ngô, Tấn, Tống của Trung Hoa đều phong Thần Nguyễn Danh Lang là ''Trung Lang Tế thế Đại vương''. Các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần của Việt Nam cũng sắc phong như vậy. Triều hậu Lê sắc phong là ''Dũng lược quả đoán'' và chuẩn cho trang [[Nam Trì]] lập đền thờ chính. Sau lại sắc phong thêm là ''Dực bảo trung hưng''.