Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại Việt sử lược”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 23:
}}
 
'''Đại Việt sử lược''' ([[chữ Hán]]: {{linktext|大|越|史|略}}), còn có tên là '''Việt sử lược''' ({{linktext|越|史|略}}), là một cuốn [[lịch sử]] [[Việt Nam]] viết bằng [[chữ Hán]] của một tác giả khuyết danh, ra đời vào thời [[nhà Trần]]. Đây là cuốn sử biên niên thuộc hàng sớm nhất của [[Việt Nam]] còn được lưu truyền cho đến nay<ref>Lời giới thiệu Đại Việt sử lược của GS. Trần Ngọc Thêm tại bản dịch của NXB TP Hồ Chí Minh, 1993</ref>.
 
==Tác giả và những vấn đề liên quan==
Sách ''[[An Nam chí lược]]'' của [[Lê Tắc]] (hay Lê Trắc) đời [[Nhà Trần|Trần]] chép (dịch từ [[chữ Hán]]):
:...''Trần Tấn (có bản chép Trần Phổ) được Thái Vương ([[Trần Thái Tông]]) dùng làm tả tàng, thăng đến hàn trưởng, từng làm (tác) sách '''Việt chí'''... Lê Hưu (tức [[Lê Văn Hưu]], [[1230]] - [[1322]]) là người có tài đức, làm phó quan của Chiêu Minh vương ([[Trần Quang Khải]]), thăng làm kiểm pháp quan, sửa (tu) ''Việt chí''<ref> [[Lê Tắc]], ''[[An Nam chí lược]]'', Quyển 15.</ref>.
 
Theo đó và một số tài liệu khác, hai nhà sử học là Yamamoto Tatsuro (người [[Nhật Bản]])<ref> Yamamoto Tatsuro, "Việt sử lược và Đại Việt sử ký" đăng trên ''Đông Dương học báo'', [[tháng 4]] năm [[1932]], tr. 62-63.</ref> và Trần Kính Hòa (người [[Hồng Kông]]) <ref>Trần Kính Hòa, ''Đại Việt sử ký chí soạn tu dữ truyền bản''. Dẫn lại theo [[Phan Huy Lê]] (Bài khảo cứu in ở đầu bản dịch bộ ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]''), tr. 17.</ref> cho rằng có khả năng [[Lê Văn Hưu]] đã dựa vào ''Việt chí'' để soạn lại thành ''Đại Việt sử ký''.
Dòng 70:
*Khuyết danh, ''Đại Việt sử lược'' (Nguyễn Gia Tường dịch, [[Nguyễn Khắc Thuần]] hiệu đính). Nhà xuất bản [[Thành phố Hồ Chí Minh]], 1993.
*Khuyết danh, ''Việt sử lược'' ([[Trần Quốc Vượng]] dịch và chú giải). Nhà xuất bản Văn Sử Địa, [[Hà Nội]], 1960.
*Khuyết danh, ''Đại Việt sử lược'' (Nguyễn Gia Tường dịch và chú giải). Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh, 1993.
*[[Ngô Sĩ Liên]], ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'' (Tập I, bản dịch). Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983.
*[[Trần Văn Giáp]], ''Tìm hiểu kho sách Hán Nôm''. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003.