Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoài Nhơn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Typo fixing, replaced: biển Đông → Biển Đông, chúa Nguyễn → Chúa Nguyễn using AWB
Dòng 35:
Hoài Nhơn có 17 đơn vị hành chính gồm 2 thị trấn: [[Bồng Sơn]], [[Tam Quan]] và 15 xã: [[Hoài Châu]], [[Hoài Châu Bắc]], [[Hoài Đức, Hoài Nhơn|Hoài Đức]], [[Hoài Hải]], [[Hoài Hảo]], [[Hoài Hương]], [[Hoài Mỹ]], [[Hoài Phú]], [[Hoài Sơn]], [[Hoài Tân, Hoài Nhơn|Hoài Tân]], [[Hoài Thanh, Hoài Nhơn|Hoài Thanh]], [[Hoài Thanh Tây]], [[Hoài Xuân]], [[Tam Quan Bắc]], [[Tam Quan Nam]].
==Vị trí địa lý==
Phía Bắc giáp với huyện [[Đức Phổ]] tỉnh [[Quảng Ngãi]], phía nam giáp với huyện [[Phù Mỹ]] tỉnh [[Bình Định]], phía tây giáp với 2 huyện [[Hoài Ân]] và [[An Lão, Bình Định|An Lão]], phía đông giáp [[biểnBiển Đông]].
 
==Lịch sử==
Dòng 112:
# Di tích vụ thảm sát tại nhà thờ Thác Đá Hạ ( Định Bình - Hoài Đức).
Di tích Tôn Giáo
# Chùa Thắng Quang:Chùa tọa lạc trên một ngọn đồi ở lưng chừng núi cây Xay, xưa là ấp Hi Tường, xã Bồ Đề, huyện Bồng Sơn, phủ Quy Nhơn nay là thôn Hi Tường, xã Hoài Sơn, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định. Theo tài liệu "Những ngôi chùa nổi tiếng ở Hoài Nhơn" của nhà nghiên cứu Lộc Xuyên Đặng Quý Địch, thì tiền thân của chùa là một thảo am được "triệu kiến" vào năm Nhâm Thân (1692) nhưng mãi đến năm Đinh Dậu (1717), dưới thời chúaChúa Nguyễn Phúc Chu, thì ngài Minh Giác Kì Phương, đời Pháp thứ 34 Lâm tế chánh tông, mới khai sơn là Thắng Quang Tự.
Địa chỉ Du lịch: