Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Quý Cáp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 13:
Vào đến vịnh [[Cam Ranh]], nhân có chiến hạm Nga vào đó lánh nạn, 3 ông thuê thuyền ra tận nơi xem.
 
Tới Bình Thuận, 3 ông kết giao với các sĩ phu yêu nước tị địa từ miền Nam, bao gồm [[Trương Gia Mô]], [[Hồ Tá Bang]], [[Nguyễn Hiệt Chi]] và hai anh em [[Nguyễn Trọng Lợi]], [[Nguyễn Quý Anh]] là con trai của nhà thơ yêu nước [[Nguyễn Thông]] dấy lên phong trào Duy Tân ở đây. Chính phong trào này dẫn đến sự sáng lập của Liên Thành Thư Xã, [[Công ty Liên Thành|Liên Thành Thương Quán]] và [[Trường Dục Thanh|Dục Thanh Học Hiệu]] trong các năm sau.
 
Năm 1907, ông làm [[Giáo thọthụ]] ở phủ [[Thăng Bình]], tỉnh [[Quảng Nam]], ông mở một lớp [[tiếng Pháp|chữ Pháp]] trong trường, rước thầy về dạy học sinh. Bọn quan lại cựu học không ưa, liền tìm cách đổi ông vào [[Khánh Hòa]].
 
Năm 1908, xảy ra cuộc kháng thuế ở Quảng Nam, phần lớn thân sĩ trong tỉnh bị bắt. Việc này làm chấn động các giới trong nước. Tại Khánh Hòa, Trần Quý Cáp làm một bức thư gửi cho các bạn hữu tại Quảng Nam, trong đó có những lời lẽ dí dỏm như sau: