Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Côn Đảo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 36:
Căn cứ vào các kết quả khảo cổ học, các nhà nghiên cứu cho rằng Côn Đảo đã có sự hiện diện của con người từ thời tiền sử qua các di vật công cụ tạo tác, được xác định ''"ở vào khoảng giữa sơ kỳ thời đại Kim khí và có quan hệ mật thiết với di vật gốm thời tiền Sa Huỳnh sớm ở Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ"''.<ref>Nguyễn Trung Chiến – Đào Quý Cảnh, Khai quật Bãi Ngự - Bãi Dong trên đảo Thổ Chu (Phú Quốc-Kiên Giang) 1998 – KCH, số 2: 46-73 (H.2000); Khảo sát và phát hiện mới tại Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu) – KCH, số 3:28-42 (H.2001a); Sưu tập mũi lao ngạnh từ xương động vật ở Hòn Cau-Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu) – NPHMVKCH:348 (H.2001b); Ghi chú về một loại hình vò táng mới ở địa điểm Cồn Miếu Bà (Côn Đảo, Bà Rịa – Vũng Tàu) năm 2002 – NPHMVKCH:281 (H.2003).</ref><ref>Nguyễn Trung Chiến – Đào Quý Cảnh – Phạm Chí Thân, Kết quả điều tra khảo cổ học tại Côn Đảo (tháng 3/2001) – NPHMVKCH:296 (H.2001).</ref><ref>Nguyễn Trung Chiến – Nguyễn Văn Hảo – Lại Văn Tới – Nguyễn Mạnh Cường – Dương Trung Mạnh – Nguyễn Hữu Thiết, Phát hiện khảo cổ từ quần đảo Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu) cuối năm 1995 – NPHMVKCH:217 (H.1996).</ref>
 
Nằm cách xa đất liền, nhưng do nằm ở vị trí thuận lợi trên đường hàng hải nối liền [[châu Âu|Âu]]-[[châu Á|Á]] nên Côn Đảo sớm được người phương Tây biết đến. Theo tài liệu "Relation des Voyages par les Arabes et Persans dans l’Inde et la Chine dans le IX siècle de l’Ère Chrétienne", dẫn theo ghi chép của thương nhân Ả Rập sống ở thế kỷ thứ IX là Soleyman cho biết "sau khi rời Senef, các thủy thủ phải mất mười ngày mới đến được '''Sender-Foulat'''".<ref>"Relation des Voyages par les Arabes et Persans dans l’Inde et la Chine dans le IX siècle de l’Ère Chrétienne", M. Reinaud dịch ra tiếng Pháp, hiệu đính, xuất bản tại Paris, 1845.</ref> Một tài liệu khác, "Relations de Voyages et Textes Géograaphiques Arabes, Persans et Turks Relatifs à l’Extrême-Orient", cũng dẫn theo ghi chép của Sulaymân (một cách phiên âm khác từ Soleyman), ghi địa danh này là '''Cundur-fũlát'''. Gabriel Ferrand cũng chú giải thêm: Cundur-fũlát là cách đọc cổ, Sundur-fũlát là cách đọc hiện đại; có nghĩa là ''những hòn đảo trái bí'' (les iles de la courge). Ông cũng khẳng định đó chính là đảo Poulo Condore, tọa lạc tại địa điển cách đồng bằng sông Mékong bốn mươi dặm về phía Nam.<ref>"Relations de Voyages et Textes Géograaphiques Arabes, Persans et Turks Relatifs à l’Extrême-Orient", Gabriel Ferrand dịch, hiệu đính và chú giải, xuất bản tại Paris, 1913.</ref>
Côn Đảo nằm ở vị trí thuận lợi trên đường hàng hải nối liền [[châu Âu|Âu]]-[[châu Á|Á]] nên sớm được người phương Tây biết đến.
 
 
*Năm 1294, đoàn thuyền 14 chiếc của nhà thám hiểm [[người Ý]] [[Marco Polo]] trên đường từ [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]] về nước bị một cơn bão nhấn chìm mất 8 chiếc; số còn lại đã dạt vào trú tại Côn Đảo.<ref name="nguyentr27">{{harv|Nguyễn|2012|p=27}}</ref>
*Giai đoạn [[thế kỷ XV]]-[[thế kỷ XVI]]: có rất nhiều đoàn du hành của châu Âu ghé qua thăm Côn Đảo.