Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hán ngữ tiêu chuẩn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Nguyen QuocTrung (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Thusinhviet
Thẻ: Lùi tất cả
n →‎Phổ thông thoại và Quốc ngữ: replaced: ]] and và [[ using AWB
Dòng 38:
===Phổ thông thoại và Quốc ngữ===
 
Tên gọi ''Quốc ngữ'' từng được các thủ lĩnh người Mãn sử dụng để gọi ngôn ngữ của họ, nhưng hồi năm 1909 Bộ học thời Nhà Thanh chính thức dùng danh xưng này để chỉ [[Quan thoại]], với chức năng của một ''[[Lingua franca|''lingua franca]]'']], được tạo thành dựa trên các phương ngôn phương bắc Trung Quốc. Triều đình tuyên bố Quan thoại sẽ đóng với trò là "Quốc ngữ" mới.{{sfnp|Norman|1988|pp=133–134}}
 
Khái niệm ''Phổ thông thoại'' cũng có một lịch sử dài, dẫu không mang tính chính thức. Hồi năm 1906, khái niệm này đã được [[Chu Văn Hùng]] (朱文熊) ghi lại để phân biệt dạng thức tiếng Trung Quốc tiêu chuẩn hiện đại này với [[văn ngôn]] và các [[phương ngôn Hán ngữ|phương ngôn]] khác.
Dòng 44:
Theo một số nhà [[ngôn ngữ học]] đầu thế kỷ XX, ''Phổ thông thoại'' theo lý thuyết thì khác biệt so với ''Quốc ngữ''. "Phổ thông thoại" là phương ngôn phổ biến trên cả nước, trong khi "Quốc ngữ" đề cập đến tính ''pháp lý'' của ngôn ngữ này.{{clarify|date=May 2016}}
 
Theo cách hiểu phổ biến thời đó, thì hai khái niệm này khác nhau. ''Quốc ngữ'' được hiểu là dạng văn viết chính thống, khá gần với [[văn ngôn]]. Ngược lại, ''phổ thông thoại'' dùng để chỉ "tiếng phổ thông của người hiện đại", là dạng khẩu ngữ được theo quy ước làm ''[[lingua franca|]]''lingua franca'']] trong sử dụng.
 
Ảnh hưởng từ cách sử dụng khái niệm ''Phổ thông thoại'' của học giả tả khuynh như [[Cù Thu Bạch]] và [[Lỗ Tấn]] khiến chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thông qua việc sử dụng khái niệm này để chỉ tiếng Quan thoại vào năm 1956. Trước đó, chính quyền Trung Quốc đại lục sử dụng cùng lúc cả hai khái niệm này.<ref>Yuan, Zhongrui. (2008) "[http://www.china-language.gov.cn/63/2008_3_10/1_63_3387_0_1205124588468.html 国语、普通话、华语] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20090426051531/http://www.china-language.gov.cn/63/2008_3_10/1_63_3387_0_1205124588468.html |date=26 April 2009 }} (Guoyu, Putonghua, Huayu)". ''China Language'' National Language Committee, People's Republic of China</ref>
Dòng 50:
Tại [[Đài Loan]], ''quốc ngữ'' tiếp tục được dùng chính thức để chỉ Hán ngữ tiêu chuẩn. The term ''Guoyu'' however, is less used in the PRC, because declaring a [[Beijing dialect]]-based standard to be the national language would be deemed unfair to speakers of [[Varieties of Chinese|other varieties]] and to the [[Chinese ethnic minorities|ethnic minorities]].{{Citation needed|date=May 2010}} The term ''Putonghua'' (common speech), on the contrary, implies nothing more than the notion of a [[lingua franca]].{{citation needed|date=March 2016}}
 
During the government of a pro-[[Taiwan independence]] coalition (2000–2008), Taiwan officials promoted a different reading of ''Guoyu'' as all of the "national languages", meaning [[Taiwanese Hokkien|Hokkien]], [[Hakka Chinese|Hakka]] and [[Formosan languages|Formosan]] as well as Standard Chinese.<ref>{{Cite book |title=What Has Changed?: Taiwan Before and After the Change in Ruling Parties |first=Dafydd |last=Fell |first2=Henning |last2=Klöter |first3=Bi-yu |last3=Chang |publisher=Harrassowitz |location=Wiesbaden |year=2006 |page=213 |isbn=9783447053792 }}</ref>
 
===Hoa ngữ===