Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mã Tắc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 16:
:''Hôm nay ngài dùng vũ lực dẹp họ thì mai có cơ hội họ lại làm phản. Muốn diệt sạch chúng để trừ hậu họa thì kẻ nhân từ không nên làm thế, mà trong lúc vội vã càng khó làm được. Đạo dùng binh nên công tâm là thượng sách, công thành là hạ sách; tâm chiến là thượng sách, binh chiến là hạ sách, hy vọng ngài có thể khiến chúng tâm phục, Nam Trung tự nhiên yên định.''
 
Gia Cát Lượng làm theo kế của Mã Tốc, bảynhiều lần bắt rồi 7lại lầntha thacho thủ lĩnh địa phương Mạnh Hoạch, cuối cùng Mạnh Hoạch cảm phục xin quy phục [[Thục Hán]].
 
== Mất Nhai Đình ==
Dòng 33:
 
Về việc Mã Tốc bị xử tử, sử gia Tập Tạc Xỉ không đồng tình với Gia Cát Lượng. Ông dẫn trường hợp vua [[nước Tấn]] không giết tướng Tuân Lâm Phủ bại trận nên sau này có ích cho nước, còn [[Sở Thành vương]] không biết tài năng của [[Thành Đắc Thần]] cũng xử tử vì [[trận Thành Bộc|một trận thua]] nên sau này thất bại. Sau đó Tập Tạc Xỉ phân tích thêm<ref>Trịnh Phúc Điền, Khả Vĩnh Quyết, Dương Hiệu Xuân, sách đã dẫn, tr 643</ref>:
:''Nước [[Thục Hán|Thục]] hẻo lãnh một phương, nhân tài vốn ít hơn nước khác mà lại giết kẻ tuấn kiệt, coi minh pháp quan trọng hơn nhân tài…tài... muốn thành đại nghiệp há chẳng phải rất khó sao? Huống hồ [[Lưu Bị]] vốn đã nói rằng Mã Tốc không nên trọng dụng, Gia Cát Lượng sau đó vẫn dùng ông, bản thân điều này đã cho thấy Mã Tốc là nhân tài không thể xếp xó, không thể khinh sát''
 
Đồng thời, Tập Tạc Xỉ phê phán Gia Cát Lượng là người điều khiển thiên hạ mà không lượng tài tiết kiệm, trái lời răn của minh chủ, quyết đoán sai lầm, giết người hữu ích<ref>Trịnh Phúc Điền, Khả Vĩnh Quyết, Dương Hiệu Xuân, sách đã dẫn, tr 644</ref>.
Dòng 43:
*[[Lưu Bị]]
*[[Gia Cát Lượng]]
* [[Vương Bình]]
 
==Tham khảo==