Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến dịch Nguyễn Huệ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 78:
Từ [[22 tháng 4]] đến [[10 tháng 5]], chiến sự ổn định ở thế trận mà báo ''[[Paris Match]]'' ví với "một [[trận Verdun|Verdun]] hay một [[trận Stalingrad|Stalingrad]]".<ref>''Paris Match'', 5 tháng 7 năm 1972.</ref>
 
Sáng ngày 11 tháng 5, cuộc tiến công đợt hai vào thị xã An Lộc bắt đầu với một kế hoạch đã rút kinh nghiệm các đợt tiến công lần trước. Đến cuối ngày, địa bàn phòng thủ của QLVNCH rút xuống còn mỗi chiều khoảng 1&nbsp;km.<ref>Andrade, Dale. ''Trial By Fire: The 1972 Easter Offensive, America's Last Vietnam Battle''. New York: Hippocrene Books, 1995, tr. 472.</ref> Nhưng nỗ lực của họ lại thất bại trước hỏa lực dữ dội từ trên không, Hoa Kỳ ước tính quânCách VCmạng bị thương vong hơn 800 người.<ref>Momyer, General William W. ''The Vietnamese Air Force, 1951-1975, An Analysis of its Role in Combat''. Washington DC: Office of Air Force History, 1975, tr. 47.</ref> Trong suốt 25 tiếng đồng hồ bắt đầu từ 5:50 sáng, cứ 55 phút lại có một đợt máy bay [[Boeing B-52 Stratofortress|B-52]] rải thảm để hỗ trợ quân phòng thủ.<ref>Fulgham, David, Terrence Maitland, et al. ''South Vietnam on Trial: Mid-1970-1972''. Boston: Boston Publishing Company, 1984, tr. 153.</ref> Trong 3 ngày sau, mỗi khi Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam chuẩn bị đội hình để tiếp tục tấn công, họ lại bị ném bom vào khu vực tập trung quân. Đỉnh cao của khốc liệt trong đợt tấn công là vào ngày 14 tháng 5, hệ thống phòng thủ bị đột kích và uy hiếp, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam đánh thẳng vào trung tâm phòng thủ An Lộc. <blockquote>Thiếu tá [[Walt Ulmer]], cố vấn của Sư đoàn 5 QLVNCH, miêu tả: "''Họ cứ cố chất đống lên và chất đống lên. Họ đã lãng phí khủng khiếp nhiều binh lực''.<ref>"''they were simply trying to pile on and pile on and pile on. They frittered away an awful lot of manpower.''" Fulgham & Maitland, tr. 154.</ref> Ngày 15 tháng 5, đợt tấn công An Lộc lần thứ hai kết thúc thất bại.</blockquote>Sư đoàn 21 QLVNCH đã được giao nhiệm vụ giải cứu, nhưng sư đoàn này không đến được An Lộc. Trong 3 tuần, sư đoàn này tiến chập chạp về phía Bắc dọc theo đường 13, nhưng bị kìm chân bởi lực lượng nhỏ hơn của F7 có nhiệm vụ chốt chặn con đường này.
 
===Giai đoạn 2 - Bao vây An Lộc và chốt chặn Đường 13===