Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại thử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.2) (Bot: Thêm zh-yue:大暑; sửa cách trình bày
Dòng 6:
[[Lịch Trung Quốc]], cũng như lịch ở các nước Đông Á cổ đại bao gồm Việt Nam, bị nhiều người lầm là [[âm lịch]] thuần túy, dẫn đến ngộ nhận về việc tiết khí nói chung và Đại thử nói riêng được tính theo [[chu kỳ]] của [[Mặt Trăng]] quay xung quanh [[Trái Đất]]. Trên thực tế lịch Trung Quốc cổ đại là một loại [[âm dương lịch]], trong đó tiết khí, từ thời [[Hán Vũ Đế]], đã được tính theo vị trí của Trái Đất trong chu kỳ chuyển động trên quỹ đạo xung quanh [[Mặt Trời]]. Theo cách tính hiện đại, với [[điểm xuân phân]] là gốc có [[kinh độ Mặt Trời]] bằng 0°, thì điểm diễn ra hay bắt đầu tiết Đại thử ứng với kinh độ Mặt Trời bằng 120°. Ngày bắt đầu tiết Đại thử do vậy được tính theo cách tính của [[dương lịch]] hiện đại và nó thông thường rơi vào ngày 22 hay 23 tháng 7 dương lịch tùy theo từng năm. Tiết khí đứng ngay trước Đại thử là [[Tiểu thử]] và tiết khí kế tiếp sau là [[Lập thu]].
 
== Xem thêm ==
*[[Lịch Trung Quốc]]
*[[Tiết khí]]
Dòng 15:
[[ko:대서]]
[[ja:大暑]]
[[zh:大暑]]
[[zh-classical:大暑]]
[[zh-yue:大暑]]
[[zh:大暑]]