Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa hiện sinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Giận dữ và sợ hãi: replaced: , → ,, . <ref → .<ref using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[File:Kierkegaard-Dostoyevsky-Nietzsche-Sartre.jpg|thumb|right|Thuận chiều kim đồng hồ từ góc trên bên trái: [[Søren Kierkegaard]], [[Fyodor Dostoevsky]], [[Jean-Paul Sartre]], [[Friedrich Nietzsche]]]]
'''Chủ nghĩa hiện sinh''' hay '''Thuyết hiện sinh''' (tiếng Anh: Existentialism, tiếng Pháp: L'existentialisme) là thuật ngữ dùng để nói về trường phái triết học cổ điển của một nhóm các triết gia cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20,. nhữngNhững người này, mặc dù khác nhau về học thuyết<ref>John Macquarrie, ''Existentialism'', New York (1972), tr. 18-21.</ref><ref>''Oxford Companion to Philosophy'', ed. Ted Honderich, New York (1995), tr. 259.</ref> nhưng có chung niềm tin rằng tư duy triết học xuất phát từ chủ thể cá nhân con người - không đơn thuần chỉ là chủ thể tư duy, mà còn là con người cá nhân hành động, cảm nhận, và sống.<ref>John Macquarrie, ''Existentialism'', New York (1972), tr. 14-15.</ref><ref>D.E. Cooper ''Existentialism: A Reconstruction'' (Basil Blackwell, 1999, page 8).</ref> Trong khi giá trị được nhìn nhận phổ biến của tư tưởng hiện sinh là sự tự do, tiêu chuẩn đạo đức hàng đầu của nó là sự chân thực ([[:en:Authenticity (philosophy)|authenticity]]). Trong góc nhìn của các nhà hiện sinh, xuất phát điểm của con người cá nhân được đặc tả bởi cái được gọi là "thái độ hiện sinh" (the existential attitude), hay một tình trạng mất định hướng, bối rối hoặc kinh sợ khi đối diện với một thế giới có vẻ như ''vô nghĩa'' hay ''phi lý'' ([[:en:Absurdism|absurd]]).<ref>Robert C. Solomon, ''Existentialism'' (McGraw-Hill, 1974, tr. 1-2)</ref><ref>D.E. Cooper ''Existentialism: A Reconstruction'' (Basil Blackwell, 1999, tr. 8).</ref> Nhiều nhà hiện sinh cũng đã coi triết học hàn lâm hay triết học hệ thống truyền thống, ở cảvề phong cách cũng như nội dung, là quá ư trừu tượng và tách biệt khỏi trải nghiệm cụ thể của con người.<ref>Ernst Breisach, ''Introduction to Modern Existentialism'', New York (1962), tr. 5</ref><ref>Walter Kaufmann, ''Existentialism: From Dostoevesky to Sartre'', New York (1956), tr. 12</ref>
 
[[Søren Kierkegaard]] thường được coi là triết gia hiện sinh đầu tiên<ref name="Crowell-SEoP"/><ref>Marino, Gordon. ''Basic Writings of Existentialism'' (Modern Library, 2004, p. ix, 3).</ref><ref name=McDonald2009Stanford>{{cite encyclopedia |last=McDonald |first=William |title=Søren Kierkegaard |encyclopedia=[[Stanford Encyclopedia of Philosophy]] (Summer 2009 Edition) |editor=Edward N. Zalta |url=http://plato.stanford.edu/archives/sum2009/entries/kierkegaard/}}</ref>, mặc dù ông không sử dụng thuật ngữ chủ nghĩa hiện sinh.<ref>However he did title his 1846 book ''Concluding Unscientific Postscript to Philosophical Fragments'', (Subtitle) A Mimical-Pathetic-Dialectical Compilation an Existential Contribution, and mentioned the term on pages 121–22, 191, 350–51, 387 ff of that book.</ref> Ông cho rằng mỗi con người cá nhân - chứ không phải xã hội hay tôn giáo - chịu trách nhiệm tự mình mang đến ý nghĩa cho cuộc đời và sống nó một cách say mê và chân thành, hay "chân thực".<ref>Watts, Michael. ''Kierkegaard'' (Oneworld, 2003, pp. 4–6).</ref><ref>Lowrie, Walter. ''Kierkegaard's attack upon "Christendom"'' (Princeton, 1969, pp. 37–40).</ref> Chủ nghĩa hiện sinh trở nên phổ biến vào những năm sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] và ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực khác bên cạnh triết học như thần học, kịch nghệ, nghệ thuật, văn học và tâm lý học.<ref>{{cite book |url=https://books.google.com/?id=NSvRzPye-gEC&printsec=frontcover#v=onepage&q=psychoanalysis |last=Guignon and Pereboom, Derk |first=Charles B. |title=Existentialism: basic writings |publisher=Hackett Publishing |year=2001 |page=xiii |isbn=9780872205956}}</ref>