Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Horten Ho 229”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 22:
'''Horten H.IX''', [[Hệ thống định danh máy bay của RLM|tên định danh của RLM]] '''Ho 229''' (thường được gọi là '''Gotha Go 229''' theo cách định danh của nhà sản xuất) là một mẫu thử [[máy bay tiêm kích]]/ném bom do [[Anh em nhà Horten|Reimar và Walter Horten]] thiết kế và hãng [[Gothaer Waggonfabrik]] chế tạo vào cuối [[Chiến tranh Thế giới II]]. Đây là loại máy bay ‘’flying wing’’ (thân cánh liền khối) đầu tiên được trang bị một động cơ phản lực<ref name = "WOTR">Green 1970, p. 247.</ref>.
 
Mẫu thiết kế này do đích thân [[ReichsmarschallThống chế Đế chế (Đức)|Thống chế Đế chế]] (''Reichsmarschall'') [[Hermann Göring]] tư lệnh của [[Luftwaffe]] phê chuẩn, nó là mẫu máy bay duy nhất gần đáp ứng được yêu cầu của Göring về các yêu cầu hiệu năng "3x1000", cụ thể là mang được những quả bom nặng 1000&nbsp;kg, có tầm hoạt động 1000&nbsp;km với vận tốc 1000&nbsp;km/h. Trần bay của nó đạt 15.000 mét (49.213 ft) .<ref name= "Boyne p.325">Boyne 1994, p. 325.</ref>
 
Trong những năm gần đây, thiết kế kiểu flying wing đã trở nên phổ biến, kiểu thiết kế này được miêu tả như là kiểu máy bay đầu tiên kết hợp những gì được gọi là công nghệ tàng hình.<ref name="Myhra p. 11"/> Nhưng trong trường hợp của Ho 229 tì không phải, mục đích chính của anh em nhà Horten là tạo ra một chiếc máy bay có thể triệt tiêu lực cản càng nhiều càng tốt, do đó họ sử dụng thiết kế flying wing. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm thu được với các mẫu tàu lượn không đuôi được thử nghiệm từ giữa thập niên 1930. Tuy nhiên, khả năng chống radar không phải là một ý định trong thiết kế ban đầu.
Dòng 29:
Vào đầu những năm 1930, [[anh em nhà Horten]] đã quan tâm tới những thiết kế kiểu flying wing và coi đây là một phương pháp để cải thiện hiệu suất của các tàu lượn. Chính phủ Đức đã tài trợ cho các câu lạc bộ tàu lượn vào thời điểm đó do việc sản xuất máy bay quân sự và thậm chí là các máy bay có động cơ đã bị cấm theo các điều khoản của [[Hiệp ước Versailles]] sau [[Chiến tranh Thế giới I]]. Các bố trí flying wing loại bỏ bất kỳ bề mặt ‘”không cần thiết” nào và theo lý thuyết thì nó sẽ gây ra ít lực cản nhất. Cấu hình chỉ có cánh cho phép tàu lượn có hiệu suất tốt hơn, nó có cánh ngắn hơn do đó chắc chắn hơn, và sẽ không tăng thêm lực kéo vào khung thân. Kết quả của các nghiên cứu đó là [[Horten H.IV]].
 
Năm 1943, ''Reichsmarschall''Thống chế Göring đã ban hành một yêu cầ đối với các đề xuất thiết kế để sản xuất một máy bay ném bom có khả năng mang một trọng tải 1.000 kg (2.200 lb) có tầm hoạt động 1.000 km (620 dặm) với vận tốc 1.000 km/h (620 mph), và gọi là ‘’Đề án 3 X 1000’’. Các máy bay ném bom thông thường của Đức có thể tấn công tới các trung tâm chỉ huy của quân Đồng minh ỏa Anh, nhưng bị thiết hại nghiêm trọng khi gặp phải các máy bay tiêm kích của quân đồng mình. Vào thời điểm đó, không có cách nào để đáp ứng các mục tiêu đó&nbsp;— động cơ phản lực [[Junkers Jumo 004|Junkers Jumo 004B]] mới có thể đáp ứng yêu cầu về vận tốc, nhưng có mức tiêu thụ nhiên liệu quá lớn.
 
Anh em nhà Horten kết luận rằng thiết kế flying wing có lực kéo thấp có thể đáp ứng tất cả các yêu cầu trên: bằng cách giảm lực cản, công suất hành trình có thể giảm xuống tới điểm đáp ứng được yêu cầu về tầm hoạt động. Họ đã trình ra đề án tư nhân của mình là '''H.IX''' là cơ sở cho mẫu máy bay ném bom mới. Bộ hàngHàng không củaĐế chính phủchế (''[[Reichsluftfahrtministerium]]'') đã phê chuẩn đề xuất của anh em Horten, nhưng yêu cầu phải bổ sung thêm 2 khẩu pháo 30&nbsp;mm, do họ cảm thấy máy bay cũng sẽ hữu ích như một chiếc tiêm kích do tốc độ cực đại ước tính cao hơn đáng kể so với bất kỳ máy bay nào của quân Đồng minh.
 
H.IX có cấu trúc hỗn hợp, phần trung tâm được làm từ ống thép hàn và xà dọc cánh được làm từ gỗ. Cánh được chế tạo từ 2 tấm gỗ dán mỏng tẩm các-bon được dán với hỗ hợp than và mùn cưa. Cánh chỉ có một xà dọc duy nhất, liền với lối hút khí của động cơ phản lực, xà dọc phụ được sử dụng để gắn các cánh lái nhỏ. Nó được thiết kế để chịu hệ số tải 7g và có tỉ lệ an toàn là 1,8x; do đó, máy bay có tỉ lệ tải cao nhất đạt 12,6g. Tỉ lệ dây cung/độ dày của cánh dao động từ 15% ở gốc cánh đến 8% ở đầu cánh.<ref name="WOTR" /> Máy bay sử dụng bộ bánh đáp 3 bánh, bánh đáp ở mũi của 2 mẫu thử đầu tiên bắt nguồn từ hệ thống bánh của một chiếc [[Heinkel He 177|He 177]], mẫu thử thứ 3 sử dụng bộ bánh đáp chính của He 177A nhưng có những tùy chỉnh cho phù hợp. Máy bay cũng có một bộ dù để hãm tốc độ khi hạ cánh. Phi công được trang bị một ghế phóng. Ban đầu máy bay sẽ sử dụng động cơ phản lực [[BMW 003]], nhưng động cơ này chưa sẵn sàng để trang bị và động cơ [[Junkers]] [[Jumo 004]] đã được chọn để lắp cho máy bay.<ref name="WOTR"/>
Dòng 51:
 
[[File:HortenHo229 unloading.jpg|thumb|Một chiếc Horten Ho 229 V3 đang được bốc dỡ tại Mỹ]]
Dù gặp phải thất bại này, nhưng đề án vẫn tiếp tục hoạt động. Ngày 12/3/1945, Ho 229 được gộp vào ''Jäger-Notprogramm'' ([[Chương trình Tiêm kích Khẩn cấp]] (''Jäger-Notprogramm'') để tăng tốc sản xuất, người Đức coi nó là một loại vũ khí kì diệu cần được sản xuất với số lượng lớn. Xưởng sản xuất mẫu thử được chuyển tới Gothaer Waggonfabrik (Gotha) ở [[Friedrichroda]]. Cũng trong tháng 3, mẫu thử thứ ba được bắt đầu chế tạo có tên gọi là Ho 229 V3.
 
V3 lớn hơn so với các mẫu thử trước đó, hình dạng được sửa đổi, nó được hoàn thiện để tạo ra khuôn mẫu cho mẫu [[máy bay tiêm kích ban ngày]] Ho 229 A-0, 20 chiếc đã được lên kế hoạch sản xuất. V3 trang bị 2 động cơ Jumo 004C, có thể mang pháo [[Pháo MK 108|MK 108 30mm]] ở gốc cánh. Ngoài ra các mẫu thử Ho 229 V4 hai chỗ và Ho 229 V5 tiêm kích đêm, mẫu thử Ho 229 V6 chuyên thử nghiệm vũ khí và mẫu huấn luyện 2 chỗ Ho 229 V7 cũng được chế tạo.